• Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Toán 9
  • Toán 1
  • Toán 2
  • Toán 3
  • Toán 5
  • Search
  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Toán 9
  • Toán 1
  • Toán 2
  • Toán 3
  • Toán 5
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Trắc nghiệm Toán 9 / Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao chosdAB^=60°,sdBC^=90° và sdCD^=120°a) Tứ giác ABCD là hình gì?b) Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.

Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao chosdAB^=60°,sdBC^=90° và sdCD^=120°a) Tứ giác ABCD là hình gì?b) Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.

26/05/2023 //  by admin//  Để lại bình luận


Câu hỏi:

Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao chosdAB^=60°,sdBC^=90° và sdCD^=120°a) Tứ giác ABCD là hình gì?b) Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.

Trả lời:

Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1. a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r.d) Vẽ đường tròn (O; r).

    Câu hỏi:

    a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r.d) Vẽ đường tròn (O; r).

    Trả lời:

    a)Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9b) Cách vẽ lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm(Ta đã nêu được cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau tại bài tập 10 SGK trang 71)c) Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau ( định lý liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  2. a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a).c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O; r).

    Câu hỏi:

    a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a).c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O; r).

    Trả lời:

    Giải bài 61 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9a) Chọn điểm O là tâm, mở compa có độ dài 2cm vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.b) Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; 2cm).c) Vẽ OH ⊥ BC.⇒ OH là khoảng cách từ từ tâm O đến BCVì AB = BC = CD = DA ( ABCD là hình vuông) nên khoảng cách từ tâm O đến AB, BC, CD, DA bằng nhau ( định lý lien hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)⇒ O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông ABCDOH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.Tam giác vuông OBC có OH là đường trung tuyến ⇒ Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9Xét tam giác vuông OHB có: r2+r2=OB2=22⇒2r2=4⇒r2=2⇒r=2(cm)Vẽ đường tròn (O; OH). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh.Kiến thức áp dụng+ Đường tròn ngoại tiếp đa giác nếu đường tròn đó đi qua tất cả các đỉnh của đa giác. Khi đó ta nói đa giác nội tiếp đường tròn.+ Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác. Khi đó ta nói đa giác ngoại tiếp đường tròn.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  3. a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm.b) Vẽ tiếp đường tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính R.c) Vẽ tiếp đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác đều ABC. Tính r.d) Vẽ tiếp tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn (O; R).

    Câu hỏi:

    a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm.b) Vẽ tiếp đường tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính R.c) Vẽ tiếp đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác đều ABC. Tính r.d) Vẽ tiếp tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn (O; R).

    Trả lời:

    Giải bài 62 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9a) Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm (dùng thước thẳng và compa).+ Dựng đoạn thẳng AB = 3cm .+Dựng cung tròn (A, 3) và cung tròn (B, 3). Hai cung tròn này cắt nhau tại điểm C.Nối A với C, B với C ta được tam giác đều ABC cạnh 3cm.b) * Vẽ đường tròn:Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là giao điểm của ba đường trung trực.Dựng đường trung trực của đoạn thẳng BC và CA.Hai đường trung trực cắt nhau tại O.Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OA = OB = OC ta được đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.* Tính bán kính đường tròn.+ Gọi A’ là trung điểm BC ⇒ A’C = BC/2 = a/2.và AA’ ⊥ BCGiải bài 62 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9+ Do tam giác ABC là tam giác đều nên 3 đường trung trực đồng thời là ba đường trung tuyến=> Giao điểm ba đường trung trực cũng là giao điểm ba đường trung tuyếnSuy ra O là trọng tâm tam giác ABC.Giải bài 62 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Vậy R = √3 (cm).c) * Vẽ đường tròn:Gọi A’; B’; C’ lần lượt là chân đường phân giác trong ứng với các góc Giải bài 62 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Do tam giác ABC là tam giác đều nên A’; B’; C’ đồng thời là trung điểm BC; CA; AB.Đường tròn (O; r) là đường tròn tâm O; bán kính OA’ = OB’ = OC’.* Tính r:Giải bài 62 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9d) Vẽ các tiếp tuyến với đường tròn (O; R) tại A, B, C. Ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K. Ta có ΔIJK là tam giác đều ngoại tiếp (O; R).

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  4. Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O; R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R.

    Câu hỏi:

    Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O; R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R.

    Trả lời:

    Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9a)Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9* Vẽ lục giác đều nội tiếp (O; R) :+ Lấy điểm A trên (O ; R).+ Vẽ cung tròn (A; R) cắt (O; R) tại B và F => AB = AF = R+ Vẽ cung tròn (B; R) cắt (O; R) tại C ( khác A) => BC = R+ Vẽ cung tròn (C; R) cắt (O; R) tại D ( khác B) => CD = R+ Vẽ cung tròn (D; R) cắt (O; R) tại E ( khác C)=> DE = RABCDEF là lục giác đều cần vẽ.* Tính cạnh: AB = BC = CD = DE = EF = FA = R.b)Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9* Vẽ hình vuông :+ Vẽ đường kính AC của đường tròn tâm O.+ Vẽ đường kính BD ⊥ ACTứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình vuông.Nối A với B ; B với C ; C với D với A ta được hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O).* Tính cạnh :ΔAOB vuông tại OGiải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9c)Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9* Vẽ tam giác đều:Chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau như phần a).Nối các điểm như hình vẽ ta được tam giác đều nội tiếp đường tròn.* Tính cạnh tam giác :Gọi cạnh ΔABC đều là a.Gọi H là trung điểm BC⇒ HB = a/2Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Tam giác ABC là tam giác đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp đồng thời là trọng tâm tam giácGiải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Mà OA = R ⇒ a = R√3.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

Bài liên quan:

  1. a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r.d) Vẽ đường tròn (O; r).
  2. a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a).c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O; r).
  3. a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm.b) Vẽ tiếp đường tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính R.c) Vẽ tiếp đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác đều ABC. Tính r.d) Vẽ tiếp tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn (O; R).
  4. Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O; R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R.

Chuyên mục: Trắc nghiệm Toán 9Thẻ: Giải bài tập SGK Toán 9 tập 2 hay nhất Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

Bài viết trước « Viết 5100 dưới dạng số thập phân được:
Bài viết sau Cho hàm số y=f(x) liên tục trên tập số thực thỏa mãn f(x)+(5x-2)f5x2-4x=50×3-60×2+23x-1, ∀x∈R. Giá trị của biểu thức ∫01f(x)dx bằng »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Anh Lâm vào cửa hàng mua 18 quyển sổ tay giá 22 000 đồng/quyển; 2 quyển truyện 115 000 đồng/quyển; 4 ram giấy A4 giá 53 000 đồng/ram. Anh đã trả bằng ba phiếu mua hàng, mỗi phiếu trị giá 50 000 đồng. Anh Lâm còn phải trả thêm bao nhiêu tiền? 07/06/2023
  • Điền đáp án đúng vào ô trống: Tính rồi rút gọn: 4÷25×32=……… 07/06/2023
  • Lựa chọn đáp án đúng nhất:Tìm y, biết:205,8  –  y  =  42,6  x  4 07/06/2023
  • Gia đình bác Khanh dùng bóng đèn tiết kiệm điện và thực hiện nhiều biện pháp tiết kiệm điện nên trong tháng Giêng, gia đình bác chỉ dùng 95 kWh và phải trả 161 930 đồng. Biết mức tiêu thụ sinh hoạt điện được quy định như sau: 07/06/2023
  • Điền đáp án đúng vào ô trống: Tính rồi rút gọn: 27÷23−17=…….. 07/06/2023

Chuyên mục

  • Blog Toán học (111)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Kết nối (11)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Cánh Diều (8)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Chân trời (10)
  • Giải SBT Toán 10 – Kết nối (36)
  • Giải SBT Toán 10 – Cánh diều (28)
  • Giải SBT Toán 10 – Chân trời (40)
  • Giải SBT Toán 6 – Cánh diều (52)
  • Giải SBT Toán 6 – Chân trời (56)
  • Giải SBT Toán 6 – Kết nối (52)
  • Giải SBT Toán 7 – Cánh diều (50)
  • Giải SBT Toán 7 – Chân trời (47)
  • Giải SBT Toán 7 – Kết nối (38)
  • Giải SGK Toán 10 – Kết nối (36)
  • Giải SGK Toán 10 – Cánh diều (37)
  • Giải SGK Toán 10 – Chân trời (43)
  • Giải SGK Toán 2 – Cánh diều (99)
  • Giải SGK Toán 2 – Chân trời (88)
  • Giải SGK Toán 2 – Kết nối (74)
  • Giải SGK Toán 3 – Cánh diều (104)
  • Giải SGK Toán 3 – Chân trời (98)
  • Giải SGK Toán 3 – Kết nối (97)
  • Giải SGK Toán 6 – Cánh diều (54)
  • Giải SGK Toán 6 – Chân trời (61)
  • Giải SGK Toán 6 – Kết nối (74)
  • Giải SGK Toán 7 – Cánh diều (54)
  • Giải SGK Toán 7 – Chân trời (50)
  • Giải SGK Toán 7 – Kết nối (60)
  • Giải VBT Toán 2 – Chân trời (92)
  • Giải VBT Toán 2 – Kết nối (75)
  • Giải VBT Toán 3 – Cánh diều (101)
  • Giải VBT Toán 3 – Chân trời (52)
  • Giải VBT Toán 3 – Kết nối (81)
  • Học Toán lớp 1 (17)
  • Học Toán lớp 10 – Cánh Diều (33)
  • Học Toán lớp 10 – Chân trời (40)
  • Học Toán lớp 10 – Kết nối (19)
  • Học Toán lớp 3 – Kết nối (49)
  • Học Toán lớp 3 – Cánh Diều (57)
  • Học Toán lớp 3 – Chân trời (65)
  • Học Toán lớp 6 – Cánh Diều (51)
  • Học Toán lớp 6 – Chân trời (55)
  • Học Toán lớp 6 – Kết nối (52)
  • Học Toán lớp 7 – Cánh Diều (48)
  • Học Toán lớp 7 – Chân trời (32)
  • Học Toán lớp 7 – Kết nối (47)
  • Trắc nghiệm Toán 1 (410)
  • Trắc nghiệm Toán 10 (13.234)
  • Trắc nghiệm Toán 11 (6.784)
  • Trắc nghiệm Toán 12 (21.808)
  • Trắc nghiệm Toán 2 (2.556)
  • Trắc nghiệm Toán 3 (4.460)
  • Trắc nghiệm Toán 4 (2.332)
  • Trắc nghiệm Toán 5 (9.175)
  • Trắc nghiệm Toán 6 (2.333)
  • Trắc nghiệm Toán 9 (8.654)

Môn Toán (c) 2023 - Học tốt môn Toán Phổ thông - Giới thiệu - Liên hệ - Sitemap - Bảo mật.
Hoc trac nghiem - Giải Bài tập - Sách toán - Lop 12- QAZ English - Giao Vien VN