• Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Toán 9
  • Toán 1
  • Toán 2
  • Toán 3
  • Toán 5
  • Search
  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Toán 9
  • Toán 1
  • Toán 2
  • Toán 3
  • Toán 5
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Trắc nghiệm Toán 9 / Hình ABCD (h.95) khi quay quanh BC thì tạo ra: (A) Một hình trụ (B) Một hình nón (C) Một hình nón cụt (D) Hai hình nón (E) Hai hình trụ Hãy chọn câu trả lời đúng. Hình 95

Hình ABCD (h.95) khi quay quanh BC thì tạo ra: (A) Một hình trụ (B) Một hình nón (C) Một hình nón cụt (D) Hai hình nón (E) Hai hình trụ Hãy chọn câu trả lời đúng. Hình 95

25/05/2023 //  by admin//  Để lại bình luận


Câu hỏi:

Hình ABCD (h.95) khi quay quanh BC thì tạo ra:
(A) Một hình trụ
(B) Một hình nón
(C) Một hình nón cụt
(D) Hai hình nón
(E) Hai hình trụ
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Giải bài 18 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9
Hình 95

Trả lời:

Nếu gọi O là giao điểm của BC và AD. Khi quay hình ABCD quanh BC thì có nghĩa là quay tam giác vuông OAB quanh OB và tam giác vuông OCD quanh OC. Mỗi hình quay sẽ tạo ra một hình nón. Vậy hình tạo ra sẽ là hai hình nón.
Vậy chọn D.
Giải bài 18 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1.  Chiếc nón (h.88) có dạng mặt xung quanh là một hình nón. Quan sát hình và cho biết, đâu là đường tròn đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của nón.

    Câu hỏi:

     Chiếc nón (h.88) có dạng mặt xung quanh là một hình nón. Quan sát hình và cho biết, đâu là đường tròn đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của nón.
    Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

    Trả lời:

    Đường tròn đáy là phần vành rộng nhất của nón
    Mặt xung quanh là phần bên ngoài của nón, tính từ đỉnh nón đến đường tròn đáy
    Đường sinh là đường thẳng bất kì, nối từ đỉnh đến đường tròn đáy

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  2.  Một hình nón được đặt vào bên trong một hình lập phương như hình vẽ (cạnh của hình lập phương bằng 1) (h.93). Hãy tính: a) Bán kính đáy của hình nón. b) Độ dài đường sinh. Hình 93

    Câu hỏi:

     Một hình nón được đặt vào bên trong một hình lập phương như hình vẽ (cạnh của hình lập phương bằng 1) (h.93). Hãy tính:
    a) Bán kính đáy của hình nón.
    b) Độ dài đường sinh.
    Giải bài 15 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9
    Hình 93

    Trả lời:

    a) Ta có đường tròn đáy của hình nón nội tiếp trong hình vuông của một mặt của hình lập phương. Do đo bán kính của hình tròn đáy của hình nón bằng một nửa của cạnh hình lập phương và bằng 0,5.
    b) Đỉnh của hình nón tiếp xúc với một mặt của hình lập phương nên đường cao của hình nón bằng với cạnh của hình lập phương và bằng 1.
    Theo định lí Pitago, độ dài đường sinh của hình nón là:
    Giải bài 15 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  3. Cắt mặt cắt xung quanh của một hình nón theo một đường sinh và trải phẳng ra thành một hình quạt. Biết bán kính hình quạt tròn bằng độ dài đường sinh và độ dài cung bằng chu vi đáy.Quan sát hình 94 và tính số đo cung của hình quạt tròn.Hình 94

    Câu hỏi:

    Cắt mặt cắt xung quanh của một hình nón theo một đường sinh và trải phẳng ra thành một hình quạt. Biết bán kính hình quạt tròn bằng độ dài đường sinh và độ dài cung bằng chu vi đáy.Quan sát hình 94 và tính số đo cung của hình quạt tròn.Giải bài 16 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Hình 94

    Trả lời:

    Giải bài 16 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  4. Khi quay tam giác vuông để tạo ra một hình nón như hình 87 thì góc CAO gọi là nửa góc ở đỉnh của hình nón. Biết nửa góc ở đỉnh của một hình nón là 30°, độ dài đường sinh là a. Tính số đo cung của hình quạt khi khai triển mặt xung quanh của hình nón.

    Câu hỏi:

    Khi quay tam giác vuông để tạo ra một hình nón như hình 87 thì góc CAO gọi là nửa góc ở đỉnh của hình nón. Biết nửa góc ở đỉnh của một hình nón là 30°, độ dài đường sinh là a. Tính số đo cung của hình quạt khi khai triển mặt xung quanh của hình nón.

    Trả lời:

    Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9mà AB = AC⇒ ΔABC đều⇒ BC = AC = a⇒ bán kính đáy hình nón: r = BO = BC/2 = a/2⇒ Chu vi hình tròn đáy: C = 2πr = πaKhai triển mặt xung quanh hình nón ta được hình quạt AOB có bán kính R = a.Độ dài cung AB: Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Ta luôn có: l = C ⇒ Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ x = 180º.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  5. Hình khai triển của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16cm, số đo cung là 120o thì độ dài đường sinh của hình nón là: (A)16cm(B)8cm(C)163cm(D)4cm(E)165cm

    Câu hỏi:

    Hình khai triển của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16cm, số đo cung là 120o thì độ dài đường sinh của hình nón là:
    (A)16cm(B)8cm(C)163cm(D)4cm(E)165cm

    Trả lời:

    Khi khai triển mặt xung quanh của hình nón, ta được một hình quạt có bán kính bằng độ dài đường sinh.
    Đề bài cho ta bán kính hình tròn chứa hình quạt là 16cm nên độ dài đường sinh của hình nón là 16cm.
    Vậy chọn A.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

Bài liên quan:

  1.  Chiếc nón (h.88) có dạng mặt xung quanh là một hình nón. Quan sát hình và cho biết, đâu là đường tròn đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của nón.
  2.  Một hình nón được đặt vào bên trong một hình lập phương như hình vẽ (cạnh của hình lập phương bằng 1) (h.93). Hãy tính: a) Bán kính đáy của hình nón. b) Độ dài đường sinh. Hình 93
  3. Cắt mặt cắt xung quanh của một hình nón theo một đường sinh và trải phẳng ra thành một hình quạt. Biết bán kính hình quạt tròn bằng độ dài đường sinh và độ dài cung bằng chu vi đáy.Quan sát hình 94 và tính số đo cung của hình quạt tròn.Hình 94
  4. Khi quay tam giác vuông để tạo ra một hình nón như hình 87 thì góc CAO gọi là nửa góc ở đỉnh của hình nón. Biết nửa góc ở đỉnh của một hình nón là 30°, độ dài đường sinh là a. Tính số đo cung của hình quạt khi khai triển mặt xung quanh của hình nón.
  5. Hình khai triển của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16cm, số đo cung là 120o thì độ dài đường sinh của hình nón là: (A)16cm(B)8cm(C)163cm(D)4cm(E)165cm
  6. Cái mũ của chú hề với các kích thước cho theo hình vẽ (h.97). Hãy tính tổng diện tích vải cần có để làm nên cái mũ (không kể riềm, mép, phần thừa). Hình 97
  7.  Hình 98 cho ta hình ảnh của một cái đồng hồ cát với các kích thước kèm theo (AO = OB).Hãy so sánh tổng thể tích của hai hình nón và thể tích của hình trụ.Hình 98
  8. Một hình nón có bán kính đáy bằng r, diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Tính theo r.a) Diện tích xung quanh của hình nón.b) Thể tích của hình nón.
  9. Một hình nón có bán kính đáy bằng r, đường sinh bằng l. Khai triển mặt xung quanh hình nón ta được một hình quạt. Tính số đo cung của hình quạt theo r và l.
  10. Một hình nón cụt có các bán kính đáy bằng a và 2a, chiều cao bằng a.a) Tính diện tích xung quanh của hình nón cụt.b) Tính thể tích của hình nón cụt.

Chuyên mục: Trắc nghiệm Toán 9Thẻ: Giải bài tập SGK Toán 9 tập 2 hay nhất Bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Bài viết trước « 35m2  7dm2 =  ………..m2. Số thích hợp viết vào chỗ chấm là
Bài viết sau Tính tích phân I=∫02×2-3x+2dx  ta được kết quả: »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Điền số thích hợp vào chỗ chấm ( dạng thu gọn nhất ). Biết trung bình cộng của ba số là 27,58. Biết tổng của số thứ nhất và số thứ hai là 50,62, tổng của số thứ hai và số thứ ba là 56,6. Vậy số thứ nhất là … ; số thứ hai là … ; số thứ ba là … 07/06/2023
  • Từ các chữ số 0; 5; 7, hãy viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau. Sao cho:a) Các số đó chia hết cho 2;b) Các số đó chia hết cho 5;c) Các số đó chia hết cho 5, nhưng không chia hết cho 2;d) Các số đó chia hết cho cả 2 và 5.  07/06/2023
  • Điền đáp án đúng vào ô trống:Tính rồi rút gọn (nếu có thể): 34÷5+12÷35+45+13×2=…….. 07/06/2023
  • Điền số thích hợp vào chỗ chấm (dạng thu gọn nhất).Biết trung bình cộng của ba số là 13,84. Biết tổng của số thứ nhất và số thứ hai là 21,58, tổng của số thứ hai và số thứ ba là 29,84. Vậy số thứ nhất là … ; số thứ hai là …  ; số thứ ba là … 07/06/2023
  • Không tính giá trị biểu thức, hãy giải thích tại sao mỗi biểu thức sau chia hết cho 2:a) A = 1 234 + 43 312 + 5 436 + 10 988;b) B = 2 335 + 983 333 + 3 142 311 + 5 437;c) C = 11 + 22 + 33 + … + 88 + 99 + 2 021;d) D = 8.51.633.4 445 – 777.888 + 2 020. 07/06/2023

Chuyên mục

  • Blog Toán học (111)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Kết nối (11)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Cánh Diều (8)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Chân trời (10)
  • Giải SBT Toán 10 – Kết nối (36)
  • Giải SBT Toán 10 – Cánh diều (28)
  • Giải SBT Toán 10 – Chân trời (40)
  • Giải SBT Toán 6 – Cánh diều (52)
  • Giải SBT Toán 6 – Chân trời (56)
  • Giải SBT Toán 6 – Kết nối (52)
  • Giải SBT Toán 7 – Cánh diều (50)
  • Giải SBT Toán 7 – Chân trời (47)
  • Giải SBT Toán 7 – Kết nối (38)
  • Giải SGK Toán 10 – Kết nối (36)
  • Giải SGK Toán 10 – Cánh diều (37)
  • Giải SGK Toán 10 – Chân trời (43)
  • Giải SGK Toán 2 – Cánh diều (99)
  • Giải SGK Toán 2 – Chân trời (88)
  • Giải SGK Toán 2 – Kết nối (74)
  • Giải SGK Toán 3 – Cánh diều (104)
  • Giải SGK Toán 3 – Chân trời (98)
  • Giải SGK Toán 3 – Kết nối (97)
  • Giải SGK Toán 6 – Cánh diều (54)
  • Giải SGK Toán 6 – Chân trời (61)
  • Giải SGK Toán 6 – Kết nối (74)
  • Giải SGK Toán 7 – Cánh diều (54)
  • Giải SGK Toán 7 – Chân trời (50)
  • Giải SGK Toán 7 – Kết nối (60)
  • Giải VBT Toán 2 – Chân trời (92)
  • Giải VBT Toán 2 – Kết nối (75)
  • Giải VBT Toán 3 – Cánh diều (101)
  • Giải VBT Toán 3 – Chân trời (52)
  • Giải VBT Toán 3 – Kết nối (81)
  • Học Toán lớp 1 (17)
  • Học Toán lớp 10 – Cánh Diều (33)
  • Học Toán lớp 10 – Chân trời (40)
  • Học Toán lớp 10 – Kết nối (19)
  • Học Toán lớp 3 – Kết nối (49)
  • Học Toán lớp 3 – Cánh Diều (57)
  • Học Toán lớp 3 – Chân trời (65)
  • Học Toán lớp 6 – Cánh Diều (51)
  • Học Toán lớp 6 – Chân trời (55)
  • Học Toán lớp 6 – Kết nối (52)
  • Học Toán lớp 7 – Cánh Diều (48)
  • Học Toán lớp 7 – Chân trời (32)
  • Học Toán lớp 7 – Kết nối (47)
  • Trắc nghiệm Toán 1 (410)
  • Trắc nghiệm Toán 10 (13.234)
  • Trắc nghiệm Toán 11 (6.784)
  • Trắc nghiệm Toán 12 (21.808)
  • Trắc nghiệm Toán 2 (2.556)
  • Trắc nghiệm Toán 3 (4.460)
  • Trắc nghiệm Toán 4 (2.318)
  • Trắc nghiệm Toán 5 (9.161)
  • Trắc nghiệm Toán 6 (2.319)
  • Trắc nghiệm Toán 9 (8.654)

Môn Toán (c) 2023 - Học tốt môn Toán Phổ thông - Giới thiệu - Liên hệ - Sitemap - Bảo mật.
Hoc trac nghiem - Giải Bài tập - Sách toán - Lop 12- QAZ English - Giao Vien VN