• Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Toán 9
  • Toán 1
  • Toán 2
  • Toán 3
  • Toán 5
  • Search
  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Toán 9
  • Toán 1
  • Toán 2
  • Toán 3
  • Toán 5
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Trắc nghiệm Toán 9 / Điền các kết quả tương ứng của hình trụ vào ô trống:

Điền các kết quả tương ứng của hình trụ vào ô trống:

25/05/2023 //  by admin//  Để lại bình luận


Câu hỏi:

Điền các kết quả tương ứng của hình trụ vào ô trống:

Trả lời:

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1. Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt ở C và D.a, Chứng minh:i, AC + BD = CDii, COD^=900iii, AC.BD = AB24b, Gọi E là giao điểm của OC và AM, F là giao điểm của MB và OD. Cho biết OC = 2R, hãy tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ tạo thành khi cho tứ giác EMFO quay quanh EO

    Câu hỏi:

    Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt ở C và D.a, Chứng minh:i, AC + BD = CDii, COD^=900iii, AC.BD = AB24b, Gọi E là giao điểm của OC và AM, F là giao điểm của MB và OD. Cho biết OC = 2R, hãy tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ tạo thành khi cho tứ giác EMFO quay quanh EO

    Trả lời:

    a,i, Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có CA = CM và DM = DB nên AC + BD = CM + DM = CDii, COD^=COM^+MOD^ = 12AOM^+MOB^=12AOB^=900iii, ∆COA:∆ODB (g.g) => AC.BD = OA.OB = AB24b, với OC = 2R, OM = r, chứng minh được MCO^=300=> MOC^=600. Từ đó tính được EM = OM.sin600 = R32OE = OM.cos600 = R2; Sxq = 2π.ME.OE = πR232 (đvdt)Và V = πME2.OE=3πR38 (ĐVTT)

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  2. Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R) đường kính BC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại D và Ea, Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật và AB.AD = AE.ACb, Cho biết BC = 25cm và AH = 12cm. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của hình tạo thành bởi khi cho tứ giác ADHE quay quanh AD

    Câu hỏi:

    Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R) đường kính BC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại D và Ea, Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật và AB.AD = AE.ACb, Cho biết BC = 25cm và AH = 12cm. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của hình tạo thành bởi khi cho tứ giác ADHE quay quanh AD

    Trả lời:

    a, Ta có AEH^=ADH^=DAE^=900 => Tứ giác ADHE là hình chữ nhậtLại có AB.AD = AH2 = AE.AC nên AB.AD = AE.ACb, HB = 9cm, HC = 16cm (Lưu ý: AB < AC nên HB < HC)HD = 365cm, HE = 485cm, Sxq = 345625πcm2, V = 62208125πcm3

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  3. Cho đường tròn (O) đường kính AB, gọi I là trung điểm OA, dây CD vuông góc với AB tại I. Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại Ha, Chứng minh tứ giác BIHK nội tiếpb, Chứng minh AH.AK có giá trị không phụ thuộc vị trí điểm Kc, Kẻ DM  ^ CB, DN  ^ AC. Chứng minh MN, AB, CD đồng quyd, Cho BC = 25cm. Hãy tính diện tích xung quanh hình trụ tạp thành khi cho tứ giác MCND quay quanh MD

    Câu hỏi:

    Cho đường tròn (O) đường kính AB, gọi I là trung điểm OA, dây CD vuông góc với AB tại I. Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại Ha, Chứng minh tứ giác BIHK nội tiếpb, Chứng minh AH.AK có giá trị không phụ thuộc vị trí điểm Kc, Kẻ DM  ^ CB, DN  ^ AC. Chứng minh MN, AB, CD đồng quyd, Cho BC = 25cm. Hãy tính diện tích xung quanh hình trụ tạp thành khi cho tứ giác MCND quay quanh MD

    Trả lời:

    a, Tứ giác BIHK nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800)b, Chứng minh AH.AK = AI.AB = 12R.2R = R2 => ĐPCMc, MCND là hình chữ nhật => MN, AB, CD đồng quy tại I là trung điểm của CDd, Tam giác OCA đều => ABC^=300;MCD^=600Tính được CD = 2CI = 2.252 = 25cm; CM = 252cm, MD = 2532cm, Sxq = 2.π.CM.MD = 62532πcm2

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  4. Cho ba điểm A, O, B thẳng hàng, OA = a, OB = b (a, b cùng đơn vị là cm). Qua A và B vẽ theo thứ tự các tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Qua O vẽ hai tia vuông góc với nhau và cắt Ax ở C, By ở Da, Chứng minh các tam giác AOC và BDO đồng dạng. Từ đó suy ra tích AC.BD không đổib, Với COA^=600, hãy:i, Tính diện tích hình thang ABCDii, Tính tỉ số thể tích các hình do các tam giác AOC và BOD tạo thành khi cho hình vẽ quay xung quanh AB

    Câu hỏi:

    Cho ba điểm A, O, B thẳng hàng, OA = a, OB = b (a, b cùng đơn vị là cm). Qua A và B vẽ theo thứ tự các tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Qua O vẽ hai tia vuông góc với nhau và cắt Ax ở C, By ở Da, Chứng minh các tam giác AOC và BDO đồng dạng. Từ đó suy ra tích AC.BD không đổib, Với COA^=600, hãy:i, Tính diện tích hình thang ABCDii, Tính tỉ số thể tích các hình do các tam giác AOC và BOD tạo thành khi cho hình vẽ quay xung quanh AB

    Trả lời:

    a, AOC^=ODB^ (cùng phụ BOD^)=> DAOC ~ DBDO (g.g)=> ACBO=AOBD=> AC.BD = a.b (không đổi)b,  Ta có COA^=ODB^=600, ACO^=DOB^=300, AC = a3, BD = b33i, SABCD=3a+b3a+b6ii, 9

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  5. Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B, biết cạnh AB = BC = 3cm, AD = 7cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB

    Câu hỏi:

    Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B, biết cạnh AB = BC = 3cm, AD = 7cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB

    Trả lời:

    Tính được Sxq=50π;V=79π

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

Bài liên quan:

  1. Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt ở C và D.a, Chứng minh:i, AC + BD = CDii, COD^=900iii, AC.BD = AB24b, Gọi E là giao điểm của OC và AM, F là giao điểm của MB và OD. Cho biết OC = 2R, hãy tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ tạo thành khi cho tứ giác EMFO quay quanh EO
  2. Cho tam giác ABC (AB &lt; AC) nội tiếp đường tròn (O; R) đường kính BC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại D và Ea, Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật và AB.AD = AE.ACb, Cho biết BC = 25cm và AH = 12cm. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của hình tạo thành bởi khi cho tứ giác ADHE quay quanh AD
  3. Cho đường tròn (O) đường kính AB, gọi I là trung điểm OA, dây CD vuông góc với AB tại I. Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại Ha, Chứng minh tứ giác BIHK nội tiếpb, Chứng minh AH.AK có giá trị không phụ thuộc vị trí điểm Kc, Kẻ DM  ^ CB, DN  ^ AC. Chứng minh MN, AB, CD đồng quyd, Cho BC = 25cm. Hãy tính diện tích xung quanh hình trụ tạp thành khi cho tứ giác MCND quay quanh MD
  4. Cho ba điểm A, O, B thẳng hàng, OA = a, OB = b (a, b cùng đơn vị là cm). Qua A và B vẽ theo thứ tự các tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Qua O vẽ hai tia vuông góc với nhau và cắt Ax ở C, By ở Da, Chứng minh các tam giác AOC và BDO đồng dạng. Từ đó suy ra tích AC.BD không đổib, Với COA^=600, hãy:i, Tính diện tích hình thang ABCDii, Tính tỉ số thể tích các hình do các tam giác AOC và BOD tạo thành khi cho hình vẽ quay xung quanh AB
  5. Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B, biết cạnh AB = BC = 3cm, AD = 7cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB
  6. Một hình quạt tròn có bán kính 20cm và góc ở tâm là 1440. Người ta uốn hình quạt này thành một hình nón. Tính số đo nùa góc ở đỉnh của hình nón đó
  7. Một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm và diện tích xung quanh là 65πcm2. Tính thể tích của hình nón đó
  8. Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 14cm và 9cm, chiều cao là 23cma, Tính dung tích của xôb, Tính diện tích tôn để làm xô (không kể diện tích các chỗ ghép)
  9. Từ một khúc gỗ hình trụ cao 15cm, người ta tiện thành một hình nón có thê tích lớn nhất. Biết phần gỗ bỏ đi có thể tích là 640πcm3a, Tính thể tích khúc gỗ hình trụb, Tính diện tích xung quanh hình nón

Chuyên mục: Trắc nghiệm Toán 9Thẻ: Dạng 2: Bài tập tổng hợp

Bài viết trước « Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 45,538; 45,835; 45,358; 45,385
Bài viết sau Tính tích phân sau B=∫01x3x4-15dx »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Số bội lớn hơn -30 và nhỏ hơn 24 của 6 là: 04/06/2023
  • Số dư trong phép tính 2400 : 500 là: 04/06/2023
  • Em là con gái nhà nghèo, Mẹ cha chết hết, nằm queo một mình. Nhà em vách lá lợp mành, Trời mưa nhà dột, ướt mình loi ngoi. Láng giềng có kẻ sang chơi, Thương tình mới rủ mọi người giúp không. Xây lầu, hồ nước, vườn bông, Muối dưa sá quản miễn lòng thảo thơm. Ba người ăn một bát cơm, Bốn người ăn đĩa mắm thơm muối cà. Bát đĩa em đã dọn ra, Ba trăm một cái, làm nhà mấy ông ? Tiếng chàng ăn học đã thông, Nếu mà đáp trúng, em xin … theo không chàng về. 04/06/2023
  • Tổng các bội dương nhỏ hơn 20 của 5 là: 04/06/2023
  • Cho biểu thức : 10 x □ = 10. Số cần điền vào ô trống là: 04/06/2023

Chuyên mục

  • Blog Toán học (111)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Kết nối (11)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Cánh Diều (8)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Chân trời (10)
  • Giải SBT Toán 10 – Kết nối (36)
  • Giải SBT Toán 10 – Cánh diều (28)
  • Giải SBT Toán 10 – Chân trời (40)
  • Giải SBT Toán 6 – Cánh diều (52)
  • Giải SBT Toán 6 – Chân trời (56)
  • Giải SBT Toán 6 – Kết nối (52)
  • Giải SBT Toán 7 – Cánh diều (50)
  • Giải SBT Toán 7 – Chân trời (47)
  • Giải SBT Toán 7 – Kết nối (38)
  • Giải SGK Toán 10 – Kết nối (36)
  • Giải SGK Toán 10 – Cánh diều (37)
  • Giải SGK Toán 10 – Chân trời (43)
  • Giải SGK Toán 2 – Cánh diều (99)
  • Giải SGK Toán 2 – Chân trời (88)
  • Giải SGK Toán 2 – Kết nối (74)
  • Giải SGK Toán 3 – Cánh diều (104)
  • Giải SGK Toán 3 – Chân trời (98)
  • Giải SGK Toán 3 – Kết nối (97)
  • Giải SGK Toán 6 – Cánh diều (54)
  • Giải SGK Toán 6 – Chân trời (61)
  • Giải SGK Toán 6 – Kết nối (74)
  • Giải SGK Toán 7 – Cánh diều (54)
  • Giải SGK Toán 7 – Chân trời (50)
  • Giải SGK Toán 7 – Kết nối (60)
  • Giải VBT Toán 2 – Chân trời (92)
  • Giải VBT Toán 2 – Kết nối (75)
  • Giải VBT Toán 3 – Cánh diều (101)
  • Giải VBT Toán 3 – Chân trời (52)
  • Giải VBT Toán 3 – Kết nối (81)
  • Học Toán lớp 1 (17)
  • Học Toán lớp 10 – Cánh Diều (33)
  • Học Toán lớp 10 – Chân trời (40)
  • Học Toán lớp 10 – Kết nối (19)
  • Học Toán lớp 3 – Kết nối (49)
  • Học Toán lớp 3 – Cánh Diều (57)
  • Học Toán lớp 3 – Chân trời (65)
  • Học Toán lớp 6 – Cánh Diều (51)
  • Học Toán lớp 6 – Chân trời (55)
  • Học Toán lớp 6 – Kết nối (52)
  • Học Toán lớp 7 – Cánh Diều (48)
  • Học Toán lớp 7 – Chân trời (32)
  • Học Toán lớp 7 – Kết nối (47)
  • Trắc nghiệm Toán 1 (410)
  • Trắc nghiệm Toán 10 (13.234)
  • Trắc nghiệm Toán 11 (6.784)
  • Trắc nghiệm Toán 12 (21.808)
  • Trắc nghiệm Toán 2 (2.556)
  • Trắc nghiệm Toán 3 (4.460)
  • Trắc nghiệm Toán 4 (1.095)
  • Trắc nghiệm Toán 5 (7.938)
  • Trắc nghiệm Toán 6 (1.096)
  • Trắc nghiệm Toán 9 (8.654)

Môn Toán (c) 2023 - Học tốt môn Toán Phổ thông - Giới thiệu - Liên hệ - Sitemap - Bảo mật.
Hoc trac nghiem - Giải Bài tập - Sách toán - Lop 12- QAZ English - Giao Vien VN