• Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Toán 9
  • Toán 1
  • Toán 2
  • Toán 3
  • Toán 5
  • Search
  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Toán 9
  • Toán 1
  • Toán 2
  • Toán 3
  • Toán 5
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Trắc nghiệm Toán 9 / Cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại điểm C cắt các đường thẳng AB và AD theo thứ tự tại M, N. Dựng AH vuông góc với BD tại điểm H; K là giao điểm của hai đường thẳng MN và BD.a) Chứng minh tứ giác AHCK là tứ giác nội tiếp.b) Chứng minh rằng: AD.AN = AB.AMc) Gọi E là trung điểm của MN. Chứng minh ba điểm A, H, E thẳng hàng.d) Cho AB = 6 cm, AD = 8 cm. Tính độ dài đoạn MN.

Cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại điểm C cắt các đường thẳng AB và AD theo thứ tự tại M, N. Dựng AH vuông góc với BD tại điểm H; K là giao điểm của hai đường thẳng MN và BD.a) Chứng minh tứ giác AHCK là tứ giác nội tiếp.b) Chứng minh rằng: AD.AN = AB.AMc) Gọi E là trung điểm của MN. Chứng minh ba điểm A, H, E thẳng hàng.d) Cho AB = 6 cm, AD = 8 cm. Tính độ dài đoạn MN.

25/05/2023 //  by admin//  Để lại bình luận


Câu hỏi:

Cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại điểm C cắt các đường thẳng AB và AD theo thứ tự tại M, N. Dựng AH vuông góc với BD tại điểm H; K là giao điểm của hai đường thẳng MN và BD.a) Chứng minh tứ giác AHCK là tứ giác nội tiếp.b) Chứng minh rằng: AD.AN = AB.AMc) Gọi E là trung điểm của MN. Chứng minh ba điểm A, H, E thẳng hàng.d) Cho AB = 6 cm, AD = 8 cm. Tính độ dài đoạn MN.

Trả lời:

a) Xét tứ giác AHCK ta có AHK^=90°Ck là tiếp tuyến của đường tròn O và AC là đường kính nên AC⊥CK⇒ACK^=90°Vậy H và C cùng nhìn AK dưới một góc vuông nên tứ giác AHCK nội tiếp một đường tròn.b) Ta có ABCD là hình chữ nhật ⇒ADB^=ACB^c) Giả sử AE vắt BD tại I, ta chứng minh H trùng với I. Thật vậy.Ta có ∆AMN vuông tại A có E là trung điểm của cạnh MN => ∆AEN cân tại E⇒EAN^=ENA^Theo chứng minh trên ta có ADB^=AMN^

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Lấy M∈O với AM < BM. Trên cạnh MB lấy điểm C sao cho MC = MA. Gọi OD là bán kính vuông góc với AB (M và D ở hai bên đường thẳng AB)a) Chứng minh AMB^=900. Tính theo R độ dài các cạnh củab) Chứng tỏ MD là phân giác AMB^=900 và MD⊥ACc) Chứng minh rằng D là tâm của đường tròn (ABC)d) Đường tròn (ABC) cắt MD tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp ∆MAB

    Câu hỏi:

    Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Lấy M∈O với AM < BM. Trên cạnh MB lấy điểm C sao cho MC = MA. Gọi OD là bán kính vuông góc với AB (M và D ở hai bên đường thẳng AB)a) Chứng minh AMB^=900. Tính theo R độ dài các cạnh củab) Chứng tỏ MD là phân giác AMB^=900 và MD⊥ACc) Chứng minh rằng D là tâm của đường tròn (ABC)d) Đường tròn (ABC) cắt MD tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp ∆MAB

    Trả lời:

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  2. Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B, C là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của đường tròn (O) (D, E thuộc đường tròn (O); D nằm giữa A và E, tia AD nằm giữa hai tia AB, AO).a) Chứng minh rằng A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm của đường tròn này.b) Chứng minh rằng AB2=AD.AEc) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh rằng ∆ADH~∆AEO và tứ giác DEOH nội tiếp.d) Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại M, N (M nằm giữa A và O). Chứng minh rằng EHAN=MHAD

    Câu hỏi:

    Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B, C là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của đường tròn (O) (D, E thuộc đường tròn (O); D nằm giữa A và E, tia AD nằm giữa hai tia AB, AO).a) Chứng minh rằng A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm của đường tròn này.b) Chứng minh rằng AB2=AD.AEc) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh rằng ∆ADH~∆AEO và tứ giác DEOH nội tiếp.d) Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại M, N (M nằm giữa A và O). Chứng minh rằng EHAN=MHAD

    Trả lời:

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  3. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E. Hai tiếp tuyến EM và Bx của (O) cắt nhau tại D (M thuộc (O))a) Chứng minh rằng 4 điểm O, M, D, B cùng thuộc một đường tròn.b) Chứng minh ∆EMA~∆EBM, suy ra EM2=EO2-R2c) Trên đoạn ME lấy điểm C sao cho hai góc CAM^, EDO^ bằng nhau. Chứng minh rằng OC // MB.d) Giả sử M là trung điểm đoạn ED. Tính EM theo R.

    Câu hỏi:

    Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E. Hai tiếp tuyến EM và Bx của (O) cắt nhau tại D (M thuộc (O))a) Chứng minh rằng 4 điểm O, M, D, B cùng thuộc một đường tròn.b) Chứng minh ∆EMA~∆EBM, suy ra EM2=EO2–R2c) Trên đoạn ME lấy điểm C sao cho hai góc CAM^, EDO^ bằng nhau. Chứng minh rằng OC // MB.d) Giả sử M là trung điểm đoạn ED. Tính EM theo R.

    Trả lời:

    a) Vì EM và BD là tiếp tuyến với đường tròn (O) nênVậy tứ giác DMOB nội tiếp, suy ra 4 điểm O, M, D, B cùng thuộc một đường tròn.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi đường tròn (I; r) đường tròn nội tiếp tam giác ABC, H là tiếp điểm của AB với đường tròn (I), D là giao điểm của AI với đường tròn (O), DK là đường kính của đường tròn (O). Gọi d là độ dài của OI. Chứng minh rằng:a) ∆AHI~∆KCDb) DI=DB=DCc) IA.ID=R2-d2d) d2=R2-2Rr

    Câu hỏi:

    Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi đường tròn (I; r) đường tròn nội tiếp tam giác ABC, H là tiếp điểm của AB với đường tròn (I), D là giao điểm của AI với đường tròn (O), DK là đường kính của đường tròn (O). Gọi d là độ dài của OI. Chứng minh rằng:a) ∆AHI~∆KCDb) DI=DB=DCc) IA.ID=R2–d2d) d2=R2–2Rr

    Trả lời:

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  5. Cho điểm C thuộc nửa đường tròn đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn đó (Ax nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB chứa nửa đường tròn). Tia phân giác của góc Cax cắt nửa đường tròn tại D. kéo dài AD và BC cắt nhau tại E. kẻ EH vuông góc với Ax tại H.a) Chứng minh tứ giác AHEC nội tiếp đường tròn.b) Chứng minh ABD^=BDC^c) Chứng minh tam giác ABE cân.d) Tia BD cắt AC và Ax lần lượt tại F và K. Chứng minh AKEF là hình thoi.

    Câu hỏi:

    Cho điểm C thuộc nửa đường tròn đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn đó (Ax nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB chứa nửa đường tròn). Tia phân giác của góc Cax cắt nửa đường tròn tại D. kéo dài AD và BC cắt nhau tại E. kẻ EH vuông góc với Ax tại H.a) Chứng minh tứ giác AHEC nội tiếp đường tròn.b) Chứng minh ABD^=BDC^c) Chứng minh tam giác ABE cân.d) Tia BD cắt AC và Ax lần lượt tại F và K. Chứng minh AKEF là hình thoi.

    Trả lời:

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

Bài liên quan:

  1. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Lấy M∈O với AM &lt; BM. Trên cạnh MB lấy điểm C sao cho MC = MA. Gọi OD là bán kính vuông góc với AB (M và D ở hai bên đường thẳng AB)a) Chứng minh AMB^=900. Tính theo R độ dài các cạnh củab) Chứng tỏ MD là phân giác AMB^=900 và MD⊥ACc) Chứng minh rằng D là tâm của đường tròn (ABC)d) Đường tròn (ABC) cắt MD tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp ∆MAB
  2. Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B, C là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của đường tròn (O) (D, E thuộc đường tròn (O); D nằm giữa A và E, tia AD nằm giữa hai tia AB, AO).a) Chứng minh rằng A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm của đường tròn này.b) Chứng minh rằng AB2=AD.AEc) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh rằng ∆ADH~∆AEO và tứ giác DEOH nội tiếp.d) Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại M, N (M nằm giữa A và O). Chứng minh rằng EHAN=MHAD
  3. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E. Hai tiếp tuyến EM và Bx của (O) cắt nhau tại D (M thuộc (O))a) Chứng minh rằng 4 điểm O, M, D, B cùng thuộc một đường tròn.b) Chứng minh ∆EMA~∆EBM, suy ra EM2=EO2-R2c) Trên đoạn ME lấy điểm C sao cho hai góc CAM^, EDO^ bằng nhau. Chứng minh rằng OC // MB.d) Giả sử M là trung điểm đoạn ED. Tính EM theo R.
  4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi đường tròn (I; r) đường tròn nội tiếp tam giác ABC, H là tiếp điểm của AB với đường tròn (I), D là giao điểm của AI với đường tròn (O), DK là đường kính của đường tròn (O). Gọi d là độ dài của OI. Chứng minh rằng:a) ∆AHI~∆KCDb) DI=DB=DCc) IA.ID=R2-d2d) d2=R2-2Rr
  5. Cho điểm C thuộc nửa đường tròn đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn đó (Ax nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB chứa nửa đường tròn). Tia phân giác của góc Cax cắt nửa đường tròn tại D. kéo dài AD và BC cắt nhau tại E. kẻ EH vuông góc với Ax tại H.a) Chứng minh tứ giác AHEC nội tiếp đường tròn.b) Chứng minh ABD^=BDC^c) Chứng minh tam giác ABE cân.d) Tia BD cắt AC và Ax lần lượt tại F và K. Chứng minh AKEF là hình thoi.
  6. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB cố định. H là điểm cố định thuộc đoạn OA (H không trùng O và A). Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn tâm O tại C và D. Gọi K là điểm tùy ý thuộc cung lớn CD (K không trùng các điểm C, D và B). Gọi I là giao điểm của AK và CD.a) Chứng minh tứ giác HIKB nội tiếp đường tròn.b) Chứng minh AI.AK = AH.ABc) Chứng minh khi điểm K thay đổi trên cung lớn CD của đường tròn tâm O thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác KCI luôn thuộc một đường thẳng cố định.
  7. Cho đường tròn (O) bán kính R và mọt dây cung BC cố định. Gọi A là điểm chính giữa cung nhỏ BC⏜. Lấy điểm M bất kì trên cung nhỏ AC⏜, kẻ tia Bx vuông góc với tia MA ở I và cắt tia CM tại D.a) Chứng minh AMD^=ABC^ và MA là tia phân giác của góc BMD^bc Chứng minh A là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và góc BCD^ có độ lớn không phụ thuộc vào vị trí điểm M.c Tia DA cắt BC tại E và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF.
  8. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn tâm O đường kính AB cắt các đoạn BC và OC lần lượt tại D và I. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên OC, AH cắt BC tại M.a) Chứng minh tứ giác ACDH là nội tiếp và CHD^=ABC^b) Chứng minh hai tam giác OHB và OBC đồng dạng với nhau và HM là tia phân giác của góc BHD^c) Gọi K là trung điểm của BD chứng minh MD.BC = MB.CD và MB.MD = MK.MC.d) Gọi E là giao điểm của AM và OK, J là giao điểm của IM và (O) (J khác I). Chứng minh hai đường thẳng OC và EJ cắt nhau tại một điểm trên (O).
  9. Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác nhòn ABC. Gọi M và N lần lượt là điểm chính giữa của cung nhỏ AB và cung nhỏ BC. Hai dây AN và CM cắt nhau tại điểm I. Dây MN cắt các cạnh AB và BC lần lượt tại các điểm H và K.a) Chứng minh bốn điểm C, N, K, I cùng thuộc một đường tròn.b) Chứng minh NB2 = NK.NMc) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.d) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK, tam giác MCK và E là trung điểm của đoạn PQ. Vẽ đường kính ND của đường tròn (O). Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.
  10. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) đường kính AC = 2R. Gọi K và M lần lượt là chân đường cao hại từ A và C xuống BD, E là giao điểm của AC và BD, biết K thuộc đoạn BE (K≠B, K≠E ). Đường thẳng qua K song song với BC cắt AC tại P.a) Chứng minh tứ giác AKPD nội tiếp.b) Chứng minh KP⊥PMc) Biết ABD^=600 và AK = x. Tính BD theo R và x.

Chuyên mục: Trắc nghiệm Toán 9Thẻ: Bài tập Ôn tập chương III có đáp án

Bài viết trước « Tínha. 12 + 35 + 710 =b. 2514 × 2120 =
Bài viết sau Tìm nguyên hàm của hàm số sau ∫1-xcosxdx »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Chọn đáp án đúng0,28 x 10 = ? 07/06/2023
  • Có bao nhiêu số có dạng 11a10b chia cho 5 dư 1 và chia hết cho 9? 07/06/2023
  • Điền đáp án đúng vào ô trống:Biết độ dài hai đường chéo lần lượt là: 5m và 30dm. Vậy diện tích hình thoi là: …………… dm2 07/06/2023
  • Chọn đáp án đúng1,53 x 100 = ? 07/06/2023
  • Không tính giá trị biểu thức, hãy giải thích tại sao mỗi biểu thức sau chia hết cho 3:a) A = 1 233 + 42 312 + 72 036;b) B = 111 + 222 + 333 + … + 999. 07/06/2023

Chuyên mục

  • Blog Toán học (111)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Kết nối (11)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Cánh Diều (8)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Chân trời (10)
  • Giải SBT Toán 10 – Kết nối (36)
  • Giải SBT Toán 10 – Cánh diều (28)
  • Giải SBT Toán 10 – Chân trời (40)
  • Giải SBT Toán 6 – Cánh diều (52)
  • Giải SBT Toán 6 – Chân trời (56)
  • Giải SBT Toán 6 – Kết nối (52)
  • Giải SBT Toán 7 – Cánh diều (50)
  • Giải SBT Toán 7 – Chân trời (47)
  • Giải SBT Toán 7 – Kết nối (38)
  • Giải SGK Toán 10 – Kết nối (36)
  • Giải SGK Toán 10 – Cánh diều (37)
  • Giải SGK Toán 10 – Chân trời (43)
  • Giải SGK Toán 2 – Cánh diều (99)
  • Giải SGK Toán 2 – Chân trời (88)
  • Giải SGK Toán 2 – Kết nối (74)
  • Giải SGK Toán 3 – Cánh diều (104)
  • Giải SGK Toán 3 – Chân trời (98)
  • Giải SGK Toán 3 – Kết nối (97)
  • Giải SGK Toán 6 – Cánh diều (54)
  • Giải SGK Toán 6 – Chân trời (61)
  • Giải SGK Toán 6 – Kết nối (74)
  • Giải SGK Toán 7 – Cánh diều (54)
  • Giải SGK Toán 7 – Chân trời (50)
  • Giải SGK Toán 7 – Kết nối (60)
  • Giải VBT Toán 2 – Chân trời (92)
  • Giải VBT Toán 2 – Kết nối (75)
  • Giải VBT Toán 3 – Cánh diều (101)
  • Giải VBT Toán 3 – Chân trời (52)
  • Giải VBT Toán 3 – Kết nối (81)
  • Học Toán lớp 1 (17)
  • Học Toán lớp 10 – Cánh Diều (33)
  • Học Toán lớp 10 – Chân trời (40)
  • Học Toán lớp 10 – Kết nối (19)
  • Học Toán lớp 3 – Kết nối (49)
  • Học Toán lớp 3 – Cánh Diều (57)
  • Học Toán lớp 3 – Chân trời (65)
  • Học Toán lớp 6 – Cánh Diều (51)
  • Học Toán lớp 6 – Chân trời (55)
  • Học Toán lớp 6 – Kết nối (52)
  • Học Toán lớp 7 – Cánh Diều (48)
  • Học Toán lớp 7 – Chân trời (32)
  • Học Toán lớp 7 – Kết nối (47)
  • Trắc nghiệm Toán 1 (410)
  • Trắc nghiệm Toán 10 (13.234)
  • Trắc nghiệm Toán 11 (6.784)
  • Trắc nghiệm Toán 12 (21.808)
  • Trắc nghiệm Toán 2 (2.556)
  • Trắc nghiệm Toán 3 (4.460)
  • Trắc nghiệm Toán 4 (2.309)
  • Trắc nghiệm Toán 5 (9.152)
  • Trắc nghiệm Toán 6 (2.310)
  • Trắc nghiệm Toán 9 (8.654)

Môn Toán (c) 2023 - Học tốt môn Toán Phổ thông - Giới thiệu - Liên hệ - Sitemap - Bảo mật.
Hoc trac nghiem - Giải Bài tập - Sách toán - Lop 12- QAZ English - Giao Vien VN