• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối / Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố này là:

Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố này là:

06/08/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




  • Câu hỏi:

    Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố này là:


    • A.
      \(\frac{1}{2}\)

    • B.
      \(\frac{1}{4}\)

    • C.
      \(\frac{1}{3}\)

    • D.
      \(\frac{1}{5}\)

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: A

    Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: {mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 4 chấm, mặt 5 chấm, mặt 6 chấm}.

    Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2” là: mặt 2 chấm, mặt 4 chấm, mặt 6 chấm.

    Do đó, xác suất của biến cố trên là \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\). 

    Đáp án đúng là: A

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi montoan cung cấp đáp án và lời giải

    ADSENSE

  • ==================
    Trắc nghiệm Toán 7

    Nhằm giúp các em củng cố kiến thức môn Toán 7 sau các giờ học lý thuyết, Học Trac Nghiem xin gửi đến các em Trắc nghiệm Toán 7. Trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi bám sát kiến thức bài học lý thuyết với thời gian làm bài quy định sẽ giúp các em rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. Bên cạnh đó, mỗi câu hỏi trong Trắc nghiệm đều biên soạn các đáp án chi tiết rõ ràng và cụ thể để giúp các em đối chiếu kết quả sau khi làm Trắc nghiệm một cách dễ dàng. Mời các em cùng tham khảo nội dung bộ Trắc nghiệm bên trên.




    Bài liên quan:

    1. Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11, 12, 13, 14. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 6.
    2. Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn. Biết mỗi bạn đều có khả năng được chọn. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là nam”.
    3. Xác suất của biến cố A trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp bằng \(\frac{{n\left( A \right)}}{n}\), với n(A) là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A; n là:
    4. Trước trận chung kết bóng đá World Cup năm 2010 giữa hai đội Hà Lan và Tây Ban Nha, để dự đoán kết quả người ta bỏ cùng loại thức ăn vào hai hộp giống nhau, một hộp có gắn cờ Hà Lan, một hộp gần cờ Tây Ban Nha và cho Paul chọn hộp thức ăn. Người ta cho rằng nếu Paul chọn hộp gắn cờ nước nào thì đội bóng của nước đó thắng. Paul chọn ngẫu nhiên một hộp. Tính xác suất để Paul dự đoán đội Tây Ban Nha thắng.
    5. Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được là thăm ghi số 9”.
    6. Trong trò chơi gieo xúc xắc, số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là 6. Nếu k là số các kết quả thuận lợi cho biến cố thì xác xuất của biến cố là:
    7. Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của biến cố “Gieo được mặt có số chấm nhiều hơn 6”.
    8. Gieo một con xúc xắc 6 mặt một số lần ta được kết quả như sau:Hãy tính xác suất của biến cố “gieo được mặt có số lẻ chấm” trong 50 lần gieo trên.
    9. Tung hai đồng xu cân đối một số lần ta được kết quả như sau: Xác suất của biến cố “Một đồng sấp, một đồng ngửa” là:

    Chuyên mục: Trắc nghiệm Toán 7 Kết nốiThẻ: Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố

    Bài viết trước « Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt chia hết cho 3 là:
    Bài viết sau Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá át (A) là: »

    Reader Interactions

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sidebar chính




    MỤC LỤC

    • Tính thể tích của hình lăng trụ đứng sau:
    • Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ có chiều cao bằng 2 cm, \(\widehat {BAB’} = {45^0}\). Tính diện tích xung quang của hình lăng trụ.
    • Một hình hộp chữ nhật có kích thước của đáy là 10 cm và 15 cm. Biết diện tích xug quang bằng tổng diện tích hai đáy. Độ dài chiều cao là:
    • Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có AB = 5 cm, AC = 12 cm, BC = 13 cm. Có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABB’A’)?
    • Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Tính số góc AB’C
    • Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có O và O’ lần lượt là tâm ABCD; A’B’C’D’. Hai mp (ACC’A’) và mp (BDD’B’) cắt nhau theo đường nào?
    • Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’. Gọi M, N, I, K theo thứ tự là trung điểm AA’, BB’, CC’, DD’. Hãy chọn câu sai
    • Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’. Đường thẳng A’C và CD’ cùng thuộc mặt phẳng nào dưới đây?
    • Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’, chọn khẳng định đúng.
    • Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’. Mặt phẳng nào sau đây không là mặt của hình hộp chữ nhật:
    • Tính thể tích của hình lăng trụ đứng sau:
    • Cho một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hỏi công thức tính thể tích hình lăn trụ đứng là gì?
    • Cho lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ.Số nào trong các số sau đây là thể tích của hình lăng trụ đứng đó?
    • Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 20 cm, đáy là một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 8 cm và 10 cm:
    • Một hình hộp chữ nhật có đường chéo bằng 3 dm, chiều ao 2 dm, diện tích xung quanh bằng \(12 dm^2\). Tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 
    • Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng \(120 cm^2\), chiều cao bằng 6cm. Tìm các kích thước của đáy để hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất.
    • Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ có chiều cao bằng 2 cm, \(\widehat {BAB’} = {45^0}\). Tính diện tích xung quang của hình lăng trụ.
    • Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ (hình vẽ) có \(\widehat {BAC} = {90^0}\), AB = 6 cm, AC = 8 cm, AA’ = 15 cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng
    • Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thang vuông (\(\widehat A = \widehat B = {90^0}\)). Có bao nhiêu cạnh song song với mặt phẳng (BCC’B’)?
    • Câu nào không đúng về các cạnh bên của hình lăng trụ đứng
    • Giới thiệu
    • Bản quyền
    • Sitemap
    • Liên hệ
    • Bảo mật

    Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.
    Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - Lop 12 - Hoc giai.