• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối / Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó:

Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó:

19/07/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




  • Câu hỏi:

    Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó:


    • A.
      AI là trung tuyến kẻ từ A 

    • B.
      AI là đường cao kẻ từ A 

    • C.
      AI là trung trực cạnh BC 

    • D.
      AI là phân giác của góc A 

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: D

    Hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I mà ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm nên AI là phân giác của góc A.

    Chọn đáp án D

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi montoan cung cấp đáp án và lời giải

    ADSENSE

  • ==================
    Trắc nghiệm Toán 7

    Nhằm giúp các em củng cố kiến thức môn Toán 7 sau các giờ học lý thuyết, Học Trac Nghiem xin gửi đến các em Trắc nghiệm Toán 7. Trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi bám sát kiến thức bài học lý thuyết với thời gian làm bài quy định sẽ giúp các em rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. Bên cạnh đó, mỗi câu hỏi trong Trắc nghiệm đều biên soạn các đáp án chi tiết rõ ràng và cụ thể để giúp các em đối chiếu kết quả sau khi làm Trắc nghiệm một cách dễ dàng. Mời các em cùng tham khảo nội dung bộ Trắc nghiệm bên trên.




    Bài liên quan:

    1. Cho △ABC có I cách đều ba cạnh của tam giác. Gọi N là giao điểm của hai tia phân giác góc ngoài tại B và C. Khi đó ta có:
    2. Em hãy chọn chọn câu đúng nhất
    3. Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat A = 80^\circ \), các đường phân giác BE và CD của \(\widehat B\) và \(\widehat C\) cắt nhau tại I. Tính \(\widehat {BIC}\) ?
    4. Cho \( \Rightarrow \Delta ABC\) có \(\widehat A = 90^\circ \), các tia phân giác \(\widehat B\) và \(\widehat C\) cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:
    5. Cho △ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là một nằm giữa A và M. Khi đó △BDC là tam giác gì?
    6. Cho góc xOy đối đỉnh với góc x′Oy′ và ˆxOy=120∘. Tính số đo góc x′Oy′
    7. Cho góc xBy đối đỉnh với góc x′By′ và \(\widehat {xBy} = {60^ \circ }\). Tính số đo góc x′By′.
    8. Hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Góc đối đỉnh với \(\widehat {zAt’}\) là:
    9. Xét bài toán: “Cho góc nhọn xOy. Nêu cách dựng tia phân giác của góc xOy.” Hãy sắp xếp một cách hợp lý các câu sau đây để có lời giải của bài toán trên.a. Dựng cung tròn tâm A có bán kính Rb. Dựng góc nhọn xOyc. Vẽ tia OM, đó là tia phân giác của góc xOy cần dựngd. Dựng cung tròn tâm B bán kính R cắt đường tròn tâm A bán kính R tại một điểm M nằm trong góc xOy.Sắp xếp nào sau đây đúng:

    Chuyên mục: Trắc nghiệm Toán 7 Kết nốiThẻ: Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

    Bài viết trước « Mệnh đề đảo của mệnh đề “Ba số tự nhiên liên tiếp thì có tổng chia hết cho 3” được phát biểu là:
    Bài viết sau Cho tam giác ABC vuông tại A, AB =15cm, AC = 20cm, đường cao AH (H thuộc BC). Tia phân giác của góc HAB cắt HB tại D, Tia phân giác của góc HAC cắt HC tại E. Tính DH? »

    Reader Interactions

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sidebar chính




    MỤC LỤC

    • Cho tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 1cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì
    • Cho tam giác ABC có BC=1cm; AC=8cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?
    • Cho tam giác ABC biết  AB = 2cm; BC = 7cm và cạnh AC là một số tự nhiên lẻ. Chu vi ABC là
    • Cho tam giác ABC biết AB = 1cm; BC = 9cm và cạnh AC là một số nguyên. Chu vi ABC là
    • Cho ΔABC có cạnh AB = 10cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết AC là một số nguyên tố lớn hơn 11
    • Cho ΔABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết AC là một số nguyên
    • Dựa vào bất đẳng thứ tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác
    • Cho ΔABC, em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
    • Cho ΔABC, em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
    • Cho ΔABC có CE và BD là đường cao. So sánh BD + CE và AB + AC?
    • Cho  ΔABC có \({90^0} > \widehat B > \widehat C\). Kẻ \(AH \bot BC\left( {H \in BC} \right)\). Gọi M là một điểm nằm giữa H và B, N thuộc tia đối của tia CB. So sánh HB và HC
    • Cho ΔABC có CE và BD là đường vuông góc (E ∈ AB, D ∈ AC). So sánh BD + CE và 2BC?
    • Cho hình vẽ sau:Em hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
    • Cho tam giác ABC có chiều cao AH
    • Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm M. So sánh MB và MC, MB và MA
    • Cho hình vẽ sau.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
    • Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó:
    • Em hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:  “Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì …”
    • Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
    • Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 16cm. So sánh các góc của tam giác ABC
    • Giới thiệu
    • Bản quyền
    • Sitemap
    • Liên hệ
    • Bảo mật

    Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.
    Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - Lop 12 - Hoc giai.