Câu hỏi: Khẳng định nào dưới đây thể hiện hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau? A. Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có diện tích cho trước; B. Năng suất lao động và thời gian để làm xong một công việc; C. Vận tốc và thời gian khi đi trên …
Trắc nghiệm Toán 7 Cánh Diều
Kết quả của phép tính \(0,3.\left( { – \sqrt {49} } \right) + \sqrt {0,8} .\sqrt {\frac{4}{5}} \) là:
Câu hỏi: Kết quả của phép tính \(0,3.\left( { – \sqrt {49} } \right) + \sqrt {0,8} .\sqrt {\frac{4}{5}} \) là: A. 1,3; B. −1,3; C. 2,9; D. −2,9. Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Ta có: \(\begin{array}{l} 0,3.\left( { – \sqrt {49} } \right) + \sqrt {0,8} .\sqrt {\frac{4}{5}} \\ = 0,3.\left( …
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = |2x – 1| + 5 là:
Câu hỏi: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = |2x – 1| + 5 là: A. 0 B. 4 C. 5 D. 6 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Ta có |2x – 1| ≥ 0 với mọi x nên |2x – 1| + 5 ≥ 5 với mọi x Do …
Cho \(\frac{{ – 6}}{x} = \frac{9}{{ – 15}}\). Giá trị x thoả mãn là:
Câu hỏi: Cho \(\frac{{ – 6}}{x} = \frac{9}{{ – 15}}\). Giá trị x thoả mãn là: A. x = −10; B. x = 10; C. x = 3,6; D. x = −3,6. Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Từ tỉ lệ thức \(\frac{{ – 6}}{x} = \frac{9}{{ – 15}}\) ta có 9x = (−6).(−15) Do …
Kết quả của phép tính \(13\frac{2}{7}:\left( {\frac{{ – 8}}{9}} \right) + 2\frac{5}{7}:\left( {\frac{{ – 8}}{9}} \right)\) là:
Câu hỏi: Kết quả của phép tính \(13\frac{2}{7}:\left( {\frac{{ – 8}}{9}} \right) + 2\frac{5}{7}:\left( {\frac{{ – 8}}{9}} \right)\) là: A. \( – \frac{{880}}{{63}}\); B. \(\frac{{ – 495}}{{28}};\) C. \(\frac{{880}}{{63}};\) D. \(\frac{{ – 495}}{{28}}.\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B \(\begin{array}{l} 13\frac{2}{7}:\left( {\frac{{ – 8}}{9}} \right) + 2\frac{5}{7}:\left( {\frac{{ – 8}}{9}} \right)\\ = \frac{{93}}{7}.\frac{9}{{ …
Điểm nào trên trục số biểu diễn giá trị x thoả mãn \(\left| x \right| = \sqrt 3 \)?
Câu hỏi: Điểm nào trên trục số biểu diễn giá trị x thoả mãn \(\left| x \right| = \sqrt 3 \)? A. Điểm A; B. Điểm B; C. Điểm O; D. Điểm A và điểm B. Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D Ta có \(\left| x \right| = \sqrt 3 \) Nên \(x = \sqrt …
Thực hiện phép tính |–3,7| + 6,3 + |–1,4| – |3,7| – |6,3| ta được kết quả là:
Câu hỏi: Thực hiện phép tính |–3,7| + 6,3 + |–1,4| – |3,7| – |6,3| ta được kết quả là: A. –1,4; B. 1,4; C. 21,4; D. 18,6. Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B |–3,7| + 6,3 + |–1,4| – |3,7| – |6,3| = –(–3,7) + 6,3 + [–(–1,4)] – 3,7 – 6,3 …
Có bao nhiêu giá trị của x thoả mãn \(\sqrt {2x + 3} = 25\)?
Câu hỏi: Có bao nhiêu giá trị của x thoả mãn \(\sqrt {2x + 3} = 25\)? A. 0; B. 1; C. 2; D. 311. Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Ta có: \(\sqrt {2x + 3} = 25\) Suy ra \({\left( {\sqrt {2x + 3} } \right)^2} = {25^2}\) Do đó 2x + 3= …
Giá trị của biểu thức \(\left( { – 12.} \right)\sqrt {0,36} – \left( { – 7,2} \right)\) là:
Câu hỏi: Giá trị của biểu thức \(\left( { – 12.} \right)\sqrt {0,36} – \left( { – 7,2} \right)\) là: A. 0; B. \(- \frac{{64}}{5};\) C. \(\frac{{64}}{5};\) D. \( – \frac{{136}}{5}.\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Ta có: \(\begin{array}{l} \left( { – 12} \right):\sqrt {0,36} – \left( { – 7,2} \right)\\ = …
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
Câu hỏi: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Nếu a ∈ Q thì a không thể là số vô tỉ; B. Nếu a ∈ Z thì a không thể là số vô tỉ; C. Nếu a ∈ N thì a không thể là số vô tỉ; D. Nếu a ∈ R thì a không thể là số vô tỉ; …