• Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Toán 9
  • Toán 1
  • Toán 2
  • Toán 3
  • Toán 5
  • Search
  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Toán 9
  • Toán 1
  • Toán 2
  • Toán 3
  • Toán 5
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Trắc nghiệm Toán 12 / Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 2+3x+2-3x=m có hai nghiệm phân biệt

Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 2+3x+2-3x=m có hai nghiệm phân biệt

27/05/2023 //  by admin//  Để lại bình luận


Câu hỏi:

Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 2+3x+2–3x=m có hai nghiệm phân biệt

A. m > 2

Đáp án chính xác

B. m < 2

C. m = 2

D. m ≥ 2

Trả lời:

Chọn A.
Nhận xét: 
Đặt 

Xét hàm số  xác định và liên tục trên 
Ta có: . Cho f’(t) = 0 khi t = 1 hoặc t = -1
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên:
+ nếu m < 2 thì phương trình (1’) vô nghiệm => pt (1) vô nghiệm.
+ nếu m = 2 thì phương trình (1’) có đúng một nghiệm t = 1 nên pt có đúng một nghiệm 
+ nếu m > 2 thì phương trình  có hai nghiệm phân biệt => pt(1) có hai nghiệm phân biệt.
Vậy với m> 2 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1. Phương trình 2x+1x+24x+1x=18 có số nghiệm là?

    Câu hỏi:

    Phương trình 2x+1x+24x+1x=18 có số nghiệm là?

    A. 3

    B. 2

    C. 1

    D. 0

    Đáp án chính xác

    Trả lời:

    Chọn D.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  2. Với giá trị nào tham số m thì phương trình : (m + 1) 42x – 2( 2m – 3) 2x + 6m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu?

    Câu hỏi:

    Với giá trị nào tham số m thì phương trình : (m + 1) 42x – 2( 2m – 3) 2x + 6m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu?

    A. -4 < m < -1

    Đáp án chính xác

    B. không tồn tại m.

    C. -1< m < 1,5.

    D. -1<m < -5/6

    Trả lời:

    Chọn A.
    Xét phương trình: (m + 1) 42x – 2( 2m – 3) 2x + 6m + 5 = 0 (1)
    Đặt t=4xt>0. Phương trình đã cho trở thành:
    m+1t2–22m–3t+6m+5=0 (*)
    Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1)
    Theo đầu bài x1; x2 là hai nghiệm trái dấu, nghĩa là x1<0<x2⇔0<4x1<40<4x2
    Do đó để thỏa mãn yêu cầu đầu bài thì phương trình (*) cần có hai nghiệm phân biệt t1,t2 sao cho 0<t1<1<t2
    ⇔m+1≠0m+1f(1)<0(m+1)(6m+5)>0⇔m≠–1m+13m+12<0(m+1)(6m+5)>0⇔m≠–1–4<m<–1m<–1 hoặc m>–56⇔–4<m<–1

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  3. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4x  – m.2x+1 + 2m = 0 có hai nghiệm x1; x2  với x1; x2  thỏa mãn x1 + x2 = 3

    Câu hỏi:

    Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4x  – m.2x+1 + 2m = 0 có hai nghiệm x1; x2  với x1; x2  thỏa mãn x1 + x2 = 3

    A. m = 4

    Đáp án chính xác

    B. m = 2

    C. m = 1

    D. m = 3

    Trả lời:

    Chọn A.
    Ta có: 
    Phương trình (*) là phương trình bậc hai ẩn 2x có:∆‘=–m2–2m=m2–2m
    Phương trình (*) có nghiệm 
    Áp dụng định lý Vi-ét ta có: 
    Do đó x1+ x2 = 3 khi 23 = 2m hay m = 4
    Thử lại ta được m = 4 thỏa mãn.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 22x-1 + m2 – m = 0 có nghiệm.

    Câu hỏi:

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 22x-1 + m2 – m = 0 có nghiệm.

    A. m < 0

    B. 0 < m < 1

    Đáp án chính xác

    C. m < 0; m > 1

    D. m > 1

    Trả lời:

    Chọn B.
    Phương trình đã cho tương đương : 22x-1 = – m2 + m
    Vì 2x – 1 có miền giá trị là R nên 22x-1  có miền giá trị là 
    do đó phương trình có nghiệm khi và chỉ khi –m2 + m > 0 hay 0 < m < 1.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m  để phương trình 4x+1- 2x+2 + m = 0 có nghiệm.

    Câu hỏi:

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m  để phương trình 4x+1– 2x+2 + m = 0 có nghiệm.

    A. m ≤ 0

    B. m ≥ 0

    C. m ≤ 1

    Đáp án chính xác

    D. m ≥ 1

    Trả lời:

    Chọn C.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

Bài liên quan:

  1. Phương trình 2x+1x+24x+1x=18 có số nghiệm là?
  2. Với giá trị nào tham số m thì phương trình : (m + 1) 42x – 2( 2m – 3) 2x + 6m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu?
  3. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4x  – m.2x+1 + 2m = 0 có hai nghiệm x1; x2  với x1; x2  thỏa mãn x1 + x2 = 3
  4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 22x-1 + m2 – m = 0 có nghiệm.
  5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m  để phương trình 4x+1- 2x+2 + m = 0 có nghiệm.
  6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m  để phương trình 2+3x+2-3x=m có nghiệm.
  7. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình  4sinx  + 21+sinx – m = 0 có nghiệm.
  8. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 20172x-1 – 2m.2017x + m = 0 có hai nghiệm thực thỏa mãn x1+ x2 = 1
  9. Cho phương trình (m + 1) 16x – 2( 2m – 3) .4x + 6m + 5 = 0 với m là tham số thực. Tập tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu có dạng (a; b). Tính P = a.b
  10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 9x – (m – 1) 3x + 2m = 0 có nghiệm duy nhất.

Chuyên mục: Trắc nghiệm Toán 12Thẻ: 200 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit nâng cao (P6)

Bài viết trước « Trên đường tròn (O) lấy hai điểm B, C cố định. Điểm A di chuyển trên đường tròn, D là trung điểm của BC. Gọi M là hình chiếu của B trên đường thẳng AD.1. Tìm tập hợp điểm M khi A di chuyển trên (O)2. Tìm vị trí của điểm A trên (O) để BM có độ dài ngắn nhất.
Bài viết sau Tính:a) 15+25=b) 3×12=c) 1-23+16=d) 115÷112 =e) 35+25×16= »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Đặt tính rồi tính:a, 1076 x 204b, 196168 : 217 04/06/2023
  • Tuổi chị gấp đôi tuổi em, tuổi chị bằng 14tuổi mẹ và mẹ hơn chị 24 tuổi 04/06/2023
  • Tìm ba bội của 5. 04/06/2023
  • Tính bằng hai cách:a, 15 x (24 : 6)b, 72 : (9 x 8) 04/06/2023
  • Bạn An viết dãy số: 1,0,0,1,0,0,1,0,0,1…(Bắt đầu lả số 1, tiếp đến 2 số 0 rồi lại đến số 1,…) Hỏi:a, Số hạng thứ 31 là số 1 hay số 0?b, Khi viết đến số hạng thứ 100 thì ta viết được bao nhiêu số 1, bao nhiêu số 0? 04/06/2023

Chuyên mục

  • Blog Toán học (111)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Kết nối (11)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Cánh Diều (8)
  • Giải Chuyên đề Toán 10 – Chân trời (10)
  • Giải SBT Toán 10 – Kết nối (36)
  • Giải SBT Toán 10 – Cánh diều (28)
  • Giải SBT Toán 10 – Chân trời (40)
  • Giải SBT Toán 6 – Cánh diều (52)
  • Giải SBT Toán 6 – Chân trời (56)
  • Giải SBT Toán 6 – Kết nối (52)
  • Giải SBT Toán 7 – Cánh diều (50)
  • Giải SBT Toán 7 – Chân trời (47)
  • Giải SBT Toán 7 – Kết nối (38)
  • Giải SGK Toán 10 – Kết nối (36)
  • Giải SGK Toán 10 – Cánh diều (37)
  • Giải SGK Toán 10 – Chân trời (43)
  • Giải SGK Toán 2 – Cánh diều (99)
  • Giải SGK Toán 2 – Chân trời (88)
  • Giải SGK Toán 2 – Kết nối (74)
  • Giải SGK Toán 3 – Cánh diều (104)
  • Giải SGK Toán 3 – Chân trời (98)
  • Giải SGK Toán 3 – Kết nối (97)
  • Giải SGK Toán 6 – Cánh diều (54)
  • Giải SGK Toán 6 – Chân trời (61)
  • Giải SGK Toán 6 – Kết nối (74)
  • Giải SGK Toán 7 – Cánh diều (54)
  • Giải SGK Toán 7 – Chân trời (50)
  • Giải SGK Toán 7 – Kết nối (60)
  • Giải VBT Toán 2 – Chân trời (92)
  • Giải VBT Toán 2 – Kết nối (75)
  • Giải VBT Toán 3 – Cánh diều (101)
  • Giải VBT Toán 3 – Chân trời (52)
  • Giải VBT Toán 3 – Kết nối (81)
  • Học Toán lớp 1 (17)
  • Học Toán lớp 10 – Cánh Diều (33)
  • Học Toán lớp 10 – Chân trời (40)
  • Học Toán lớp 10 – Kết nối (19)
  • Học Toán lớp 3 – Kết nối (49)
  • Học Toán lớp 3 – Cánh Diều (57)
  • Học Toán lớp 3 – Chân trời (65)
  • Học Toán lớp 6 – Cánh Diều (51)
  • Học Toán lớp 6 – Chân trời (55)
  • Học Toán lớp 6 – Kết nối (52)
  • Học Toán lớp 7 – Cánh Diều (48)
  • Học Toán lớp 7 – Chân trời (32)
  • Học Toán lớp 7 – Kết nối (47)
  • Trắc nghiệm Toán 1 (410)
  • Trắc nghiệm Toán 10 (13.234)
  • Trắc nghiệm Toán 11 (6.784)
  • Trắc nghiệm Toán 12 (21.808)
  • Trắc nghiệm Toán 2 (2.556)
  • Trắc nghiệm Toán 3 (4.460)
  • Trắc nghiệm Toán 4 (1.091)
  • Trắc nghiệm Toán 5 (7.934)
  • Trắc nghiệm Toán 6 (1.091)
  • Trắc nghiệm Toán 9 (8.654)

Môn Toán (c) 2023 - Học tốt môn Toán Phổ thông - Giới thiệu - Liên hệ - Sitemap - Bảo mật.
Hoc trac nghiem - Giải Bài tập - Sách toán - Lop 12- QAZ English - Giao Vien VN