• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Toán lớp 12 / Tổng hợp lý thuyết bài tập trắc nghiệm tích phân cơ bản (dùng công thức) có đáp án chi tiết toán lớp 12

Tổng hợp lý thuyết bài tập trắc nghiệm tích phân cơ bản (dùng công thức) có đáp án chi tiết toán lớp 12

02/01/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




Bài tập trắc nghiệm tích phân cơ bản (dùng công thức) có đáp án chi tiết

Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm tích phân cơ bản có Lời giải chi tiết

Bài tập 1: Tích các tích phân sau:

A. $I=\int\limits_{0}^{1}{x\sqrt{2-{{x}^{2}}}dx}$                        B. $I=\int\limits_{1}^{2}{\frac{{{x}^{2}}+3x+1}{{{x}^{2}}+x}dx}$                                                      C. $I=\int\limits_{0}^{1}{\left( x+{{e}^{3x-1}} \right)dx}$           D. $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\frac{\sin x}{1+\cos x}dx}$

Lời giải chi tiết

  1. a) $I=-\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{1}{\sqrt{2-{{x}^{2}}}d\left( 2-{{x}^{2}} \right)}=-\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{1}{{{\left( 2-{{x}^{2}} \right)}^{\frac{1}{2}}}d\left( 2-{{x}^{2}} \right)=}-\frac{1}{2}.\frac{2}{3}\left. {{\left( 2-{{x}^{2}} \right)}^{\frac{3}{2}}} \right|_{0}^{1}$

$=-\frac{1}{3}\left. \sqrt{{{\left( 2-{{x}^{2}} \right)}^{3}}} \right|_{0}^{1}=\frac{2\sqrt{2}-1}{3}$

  1. b) $I=\int\limits_{1}^{2}{\frac{{{x}^{2}}+3x+1}{{{x}^{2}}+x}dx}=\int\limits_{1}^{2}{\frac{{{x}^{2}}+x}{{{x}^{2}}+x}dx}+\int\limits_{1}^{2}{\frac{2x+1}{{{x}^{2}}+x}dx}=\int\limits_{1}^{2}{dx}+\int\limits_{1}^{2}{\frac{d\left( {{x}^{2}}+x \right)}{{{x}^{2}}+x}dx}=1+\left. \ln \left| {{x}^{2}}+x \right| \right|_{1}^{2}=1+\ln \frac{5}{3}$
  2. c) $I=\int\limits_{0}^{1}{\left( x+{{e}^{3x-1}} \right)dx}=\left. \left( \frac{{{x}^{2}}}{2}+\frac{{{e}^{3x-1}}}{3} \right) \right|_{0}^{1}=\frac{1}{2}+\frac{{{e}^{2}}}{3}-\frac{1}{3e}$
  3. d) $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\frac{\sin x}{1+\cos x}dx}=-\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\frac{d\left( \cos x \right)}{1+\cos x}=\left. -\ln \left| 1+\cos x \right| \right|_{0}^{\frac{\pi }{2}}}=\ln 2$
Bài tập 2: Tính các tích phân sau:

A. $I=\int\limits_{1}^{2}{\frac{dx}{\sqrt{x}+\sqrt{x+3}}}$                                                              B. $I=\int\limits_{0}^{\ln 2}{{{e}^{x}}{{\left( {{e}^{x}}-1 \right)}^{2}}dx}$

C. $I=\int\limits_{0}^{\sqrt{3}}{x\sqrt{{{x}^{2}}+1}dx}$                                                                  D. $I=\int\limits_{0}^{3}{3x\left( x+\sqrt{{{x}^{2}}+16} \right)dx}$

Lời giải chi tiết

  1. a) $I=\int\limits_{1}^{2}{\frac{dx}{\sqrt{x}+\sqrt{x+3}}}=\int\limits_{1}^{2}{\frac{\left( \sqrt{x+3}-\sqrt{x} \right)dx}{\left( \sqrt{x}+\sqrt{x+3} \right)\left( \sqrt{x+3}-\sqrt{x} \right)}}=\int\limits_{1}^{2}{\frac{\sqrt{x+3}-\sqrt{x}}{3}}dx$

$=\frac{1}{3}\int\limits_{1}^{2}{{{\left( x+3 \right)}^{\frac{1}{2}}}d\left( x+3 \right)-}\frac{1}{3}\int\limits_{1}^{3}{{{x}^{\frac{1}{2}}}dx}=\left. \left[ \frac{2}{9}\sqrt{{{\left( x+3 \right)}^{3}}}-\frac{2}{9}\sqrt{{{x}^{3}}} \right] \right|_{1}^{2}=\frac{2}{9}\left( 5\sqrt{5}-2\sqrt{2}-7 \right)$

  1. b) $I=\int\limits_{0}^{\ln 2}{{{e}^{x}}{{\left( {{e}^{x}}-1 \right)}^{2}}dx}=\int\limits_{0}^{\ln 2}{{{\left( {{e}^{x}}-1 \right)}^{2}}d\left( {{e}^{x}}-1 \right)}=\left. \frac{{{\left( {{e}^{x}}-1 \right)}^{3}}}{3} \right|_{0}^{\ln 2}=\frac{1}{3}$
  2. c) $I=\int\limits_{0}^{\sqrt{3}}{x\sqrt{{{x}^{2}}+1}dx}=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{\sqrt{3}}{{{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{\frac{1}{2}}}d\left( {{x}^{2}}+1 \right)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}\left. \sqrt{{{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{3}}} \right|_{0}^{\sqrt{3}}=\frac{7}{3}$
  3. d) $I=\int\limits_{0}^{3}{3x\left( x+\sqrt{{{x}^{2}}+16} \right)dx}=\int\limits_{0}^{3}{3{{x}^{2}}dx}+3\int\limits_{0}^{3}{x\sqrt{{{x}^{2}}+16}dx}=\left. \left( {{x}^{3}}+\sqrt{{{\left( {{x}^{2}}+16 \right)}^{3}}} \right) \right|_{0}^{3}=88.$
Bài tập 3: Biết rằng $\int\limits_{2}^{3}{\frac{x}{{{x}^{2}}-1}}dx=a\ln 2-b\ln 3$ , trong đó $a,b\in \mathbb{Q}$ .

Tính giá trị của biểu thức $S=4ab+a+b$

A. $S=5$                                       B. $S=6$                                              C. $S=\frac{5}{2}$                     D. $S=\frac{7}{2}$

Lời giải chi tiết

Ta có $\int\limits_{2}^{3}{\frac{x}{{{x}^{2}}-1}}dx=\frac{1}{2}\int\limits_{2}^{3}{\frac{d\left( {{x}^{2}}-1 \right)}{{{x}^{2}}-1}}=\frac{1}{2}\left. \ln \left| {{x}^{2}}-1 \right| \right|_{2}^{3}=\frac{1}{2}\ln \frac{8}{3}=\frac{3}{2}\ln 2-\frac{1}{2}\ln 3\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} a=\frac{3}{2} \\  {} b=\frac{1}{2} \\ \end{array} \right.$

Suy ra $S=4.\frac{3}{4}+\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=5$ . Chọn A.

Bài tập 4: Biết $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)$ trên đoạn $\left[ a;b \right]$ và $3F\left( a \right)-2=3F\left( b \right)$

Tính tích phân $I=\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)dx}$

A. $I=-2$                                       B. $I=2$                                               C. $I=\frac{2}{3}$                      D. $I=\frac{-2}{3}$

Lời giải chi tiết

Ta có: $3F\left( a \right)-2=3F\left( b \right)\Leftrightarrow 3\left[ F\left( b \right)-F\left( a \right) \right]=-2\Leftrightarrow F\left( b \right)-F\left( a \right)=\frac{-2}{3}$

Do đó $I=\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)dx}=F\left( b \right)-F\left( a \right)=-\frac{2}{3}$. Chọn D.

Bài tập 5: Cho các tích phân $\int\limits_{-3}^{2}{f\left( x \right)dx=2;}\int\limits_{-3}^{5}{f\left( t \right)dt=4}$ . Tính $\int\limits_{2}^{5}{f\left( y \right)dy}$

A. $I=2$                                        B. $I=6$                                               C. $I=-2$                                       D. $I=-6$

Lời giải chi tiết

Ta có: $\int\limits_{-3}^{2}{f\left( x \right)dx=}\int\limits_{-3}^{2}{f\left( y \right)dy=}2;\int\limits_{-3}^{5}{f\left( t \right)dt=\int\limits_{-3}^{5}{f\left( y \right)dy=4}}$ (tích phân không phụ thuộc vào biến)

Lại có: $\int\limits_{-3}^{2}{f\left( y \right)dy+\int\limits_{2}^{5}{f\left( y \right)dy=}}\int\limits_{-3}^{5}{f\left( y \right)dy\Rightarrow I=4-2=2}$ . Chọn A.

Bài tập 6: Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm trên đoạn $\left[ 1;2 \right];f\left( 1 \right)=-1$ và $f\left( 2 \right)=3$

Tính tích phân $I=\int\limits_{1}^{2}{\left[ 2x+{f}’\left( x \right) \right]dx}$

A. $I=5$                                        B. $I=4$                                               C. $I=\frac{11}{2}$                    D. $I=7$

Lời giải chi tiết

Ta có: $I=\int\limits_{1}^{2}{2xdx}+\int\limits_{1}^{2}{{f}’\left( x \right)dx}=\left. {{x}^{2}} \right|_{1}^{2}+f\left( 2 \right)-f\left( 1 \right)=3+4=7$. Chọn D.

Bài tập 7: Cho $\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{f\left( x \right)dx=5}$ . Tính $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\left[ f\left( x \right)+2\sin x \right]dx}$

A. $I=7$                                        B. $I=5+\frac{\pi }{2}$                   C. $I=3$                                         D. $I=5+\pi $

Lời giải chi tiết

Ta có $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\left[ f\left( x \right)+2\sin x \right]dx}=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{f\left( x \right)dx}+2\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\sin xdx}=\left. \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{f\left( x \right)dx}-2\cos x \right|_{0}^{\frac{\pi }{2}}=7$. Chọn A.

Bài tập 8: Cho tích phân $\int\limits_{-1}^{2}{f\left( x \right)dx=2}$ và $\int\limits_{-1}^{2}{g\left( x \right)dx=-1}$ . Tính $I=\int\limits_{-1}^{2}{\left[ x+2f\left( x \right)-3g\left( x \right) \right]dx}$

A. $I=\frac{5}{2}$                      B. $I=\frac{7}{2}$                            C. $I=\frac{17}{2}$                    D. $I=\frac{11}{2}$

Lời giải chi tiết

Ta có $I=\int\limits_{-1}^{2}{\left[ x+2f\left( x \right)-3g\left( x \right) \right]dx}=\int\limits_{-1}^{2}{xdx}+2\int\limits_{-1}^{2}{f\left( x \right)dx}-3\int\limits_{-1}^{2}{g\left( x \right)dx}$

$=\left. \frac{{{x}^{2}}}{2} \right|_{-1}^{2}+2.2-3.\left( -1 \right)=2-\frac{1}{2}+4+3=\frac{17}{2}$ . Chọn C.

Bài tập 9: Biết $\int\limits_{0}^{1}{\frac{3x-1}{{{x}^{2}}+6x+9}dx}=3\ln \frac{a}{b}-\frac{c}{6}$ trong đó a, b là hai số nguyên dương và $\frac{a}{b}$ là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. $a+b=2c$                                B. $a-b=4c$                                        C. $a-b=5c$                                 D. $a+b=c$

Lời giải chi tiết

Ta có: $\int\limits_{0}^{1}{\frac{3x-1}{{{x}^{2}}+6x+9}dx}=\int\limits_{0}^{1}{\left( \frac{3}{x+3}-\frac{10}{{{\left( x+3 \right)}^{2}}} \right)d\left( x+3 \right)=\left. \left( 3\ln \left| x+3 \right|+\frac{10}{x+3} \right) \right|}_{0}^{1}=3\ln \frac{4}{3}-\frac{5}{6}$

Do đó $a=4;b=3;c=5\Rightarrow a-b=5c$ . Chọn C.

Bài tập 2: Biết $\int\limits_{0}^{1}{{{\left( \frac{x-1}{x+2} \right)}^{2}}}dx=a+b\ln 2+c\ln 3\left( a,b,c\in \mathbb{Q} \right)$ . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. $2\left( a+b+c \right)=7$                                                                B. $2\left( a+b-c \right)=7$   C. $2\left( a+b-c \right)=5$                                                         D. $2\left( a+b+c \right)=5$

Lời giải chi tiết

Ta có $\int\limits_{0}^{1}{{{\left( \frac{x-1}{x+2} \right)}^{2}}}dx=\int\limits_{0}^{1}{{{\left( 1-\frac{3}{x+2} \right)}^{2}}}dx=\int\limits_{0}^{1}{\left[ 1-\frac{6}{x+2}+\frac{9}{{{\left( x+2 \right)}^{2}}} \right]}dx=\left. \left( x-6\ln \left| x+2 \right|-\frac{9}{x+2} \right) \right|_{0}^{1}$

$\Leftrightarrow \int\limits_{0}^{1}{{{\left( \frac{x-1}{x+2} \right)}^{2}}}dx=\frac{5}{2}+6\ln 2-6\ln 3\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} a=\frac{5}{2} \\  {} b=6,c=-6 \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} 2\left( a+b+c \right)=5 \\  {} 2\left( a+b-c \right)=29 \\ \end{array} \right.$ . Chọn D.

Bài tập 11: Cho hàm số $f\left( x \right)=a.\sin \left( \pi x \right)+b$  biết rằng ${f}’\left( 1 \right)=2,\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)dx=4}$

Tính giá trị biểu thức $P=a.\pi +b$

A. 2                                                 B. – 1                                                    C.1                                                  D. 0

Lời giải chi tiết

Ta có $f\left( x \right)=a.\sin \left( \pi x \right)+b\to {f}’\left( x \right)=a.\pi .cos\left( \pi x \right)\Rightarrow {f}’\left( 1 \right)=-a.\pi =2\Leftrightarrow a=-\frac{2}{\pi }$

Mà $\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)dx=4}\Rightarrow \int\limits_{0}^{2}{\left[ a.\sin \left( \pi x \right)+b \right]dx=\left. \left( b.x-\frac{\cos \left( \pi x \right)}{a.\pi } \right) \right|}_{0}^{2}=2b=4\Rightarrow b=2$. Chọn D.

Bài tập 12: Cho hàm số $f\left( x \right)$ luôn dương và có đạo hàm trên đoạn $\left[ 1;2 \right]$ . Biết rằng $\int\limits_{1}^{2}{{f}’\left( x \right)dx=3}$ và $\int\limits_{1}^{2}{\frac{{f}’\left( x \right)}{f\left( x \right)}dx=\ln 2}$. Tính $f\left( 2 \right)$

A. $f\left( 2 \right)=3$            B. $f\left( 2 \right)=6$                   C. $f\left( 2 \right)=4$            D. $f\left( 2 \right)=8$

Lời giải chi tiết

Ta có $\int\limits_{1}^{2}{{f}’\left( x \right)dx=f\left( 2 \right)-f\left( 1 \right)=3}$$\left( 1 \right)$

Lại có $\int\limits_{1}^{2}{\frac{{f}’\left( x \right)}{f\left( x \right)}dx=\int\limits_{1}^{2}{\frac{d\left[ f\left( x \right) \right]}{f\left( x \right)}=}\ln }\left. \left[ f\left( x \right) \right] \right|_{1}^{2}=\ln \left[ f\left( 2 \right) \right]-\ln \left[ f\left( 1 \right) \right]=\ln \frac{f\left( 2 \right)}{f\left( 1 \right)}=\ln 2$

Do đó $\frac{f\left( 2 \right)}{f\left( 1 \right)}={{e}^{\ln 2}}=2\Rightarrow f\left( 2 \right)=2f\left( 1 \right)$         (2)

Từ (1) và (2) suy ra $f\left( 2 \right)=6;f\left( 1 \right)=3$ . Chọn B.

Bài tập 13: (Đề Minh họa Bộ Giáo dục và Đào tạo 2017) Biết $\int\limits_{1}^{2}{\frac{dx}{\left( x+1 \right)\sqrt{x}+x\sqrt{x+1}}}=\sqrt{a}-\sqrt{b}-c$ với a, b, c là các số nguyên dương. Tính $P=a+b+c$

A. $P=24$                                     B. $P=12$                                           C. $P=18$                                     D. $P=46$

Lời giải chi tiết

Ta có $I=\int\limits_{1}^{2}{\frac{dx}{\sqrt{x\left( x+1 \right)}\left( \sqrt{x+1}+\sqrt{x} \right)}}$

Lại có $\left( \sqrt{x+1}+\sqrt{x} \right)\left( \sqrt{x+1}-\sqrt{x} \right)=1\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=\sqrt{x+1}-\sqrt{x}$

$\Rightarrow I=\int\limits_{1}^{2}{\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{\sqrt{x\left( x+1 \right)}}dx=\int\limits_{1}^{2}{\left( \frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x-1}} \right)}}dx=2\left( \int\limits_{1}^{2}{\frac{dx}{2\sqrt{x}}-\int\limits_{1}^{2}{\frac{d\left( x+1 \right)}{2\sqrt{x+1}}}} \right)$

$=\left. \left( 2\sqrt{x}-2\sqrt{x+1} \right) \right|_{1}^{2}=4\sqrt{2}-2\sqrt{3}-2=\sqrt{32}-\sqrt{12}-2\Rightarrow a=32;b=12;c=2$

Vậy $a+b+c=46$ . Chọn D.




Bài liên quan:

  1. Tổng hợp lý thuyết công thức tích phân 100% có trong đề đại học cần nhớ toán lớp 12

Chuyên mục: Toán lớp 12Thẻ: CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ TÍCH PHÂN

Bài viết trước « Tổng số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{{x^2} + 3x}}{{{x^2} – 4}}\) là
Bài viết sau Tìm tập xác định \(D\) của hàm số sau \(y = \dfrac{{1 – 4\sin x}}{{\cos x}}\). »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính




MỤC LỤC

  • Tổng hợp lý thuyết bài toán cực trị liên quan đến góc trong không gian oxyz toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết bài tập chọn lọc cực trị khoảng cách liên quan đến mặt cầu có đáp án chi tiết toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết bài toán lập phương trình mặt phẳng, đường thẳng có yếu tố cực trị toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết bài toán tìm điểm m thuộc mặt phẳng sao cho ma+mb min nhỏ nhất hoặc ma-mb lớn nhất toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết bài toán tìm điểm m sao cho ma^2+mb^2+mc^2 nhỏ nhất, lớn nhất toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết tìm điểm m thuộc p sao cho u=ma+mb+mc có u min nhỏ nhất toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết bài toán tìm điểm m thuộc đường thẳng có yếu tố cực trị toán lớp 12
  • Cách Tìm điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA = MB và điểm M thỏa mãn điều kiện K cho trước
  • Tổng hợp lý thuyết cách tìm điểm m trên mặt phẳng (p) sao cho ma = mb = mc toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết cách tìm điểm m thuộc đường thẳng d thỏa mãn điều kiện k cho trước toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết cách tìm hình chiếu vuông góc của điểm trên đường thẳng hoặc mặt phẳng toán lớp 12
  • Cách giải Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu – Bài tập có đáp án chi tiết
  • Tổng hợp lý thuyết cách giải vị trí tương đối mặt cầu với mặt phẳng – bài tập có đáp án chi tiết toán lớp 12
  • Cách Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng – Bài tập có đáp án chi tiết
  • Tổng hợp lý thuyết lập phương trình mặt cầu – các giải tổng quát và bài tập có đáp án chi tiết toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết cách viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau toán lớp 12
  • Cách Viết phương trình đường thẳng liên quan đến góc và khoảng cách – bài tập có đáp án chi tiết
  • Tổng hợp lý thuyết cách viết phương trình đường phân giác của 2 đường thẳng trong không gian oxyz toán lớp 12
  • Cách Viết phương trình đường thẳng cắt d1 và d2 đồng thời song song với d (hoặc vuông góc với (P), hoặc đi qua điểm M).
  • Cách Lập phương trình đường thẳng d’ qua A cắt d và vuông góc với delta (hoặc song song với (P))
  • Giới thiệu
  • Bản quyền
  • Sitemap
  • Liên hệ
  • Bảo mật

Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.