• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Toán lớp 12 / Tổng hợp lý thuyết bài tập tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số với các hàm vô tỉ quen thuộc toán lớp 12

Tổng hợp lý thuyết bài tập tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số với các hàm vô tỉ quen thuộc toán lớp 12

02/01/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




Bài tập Tính tích phân bằng phương pháp Đổi biến số với các hàm vô tỉ quen thuộc

Phương pháp đổi biến số hàm vô tỉ quen thuộc

– Trong biểu thức của $f\left( x \right)dx$ có chứa căn thì đặt căn đó bằng t.

– Trong biểu thức của $f\left( x \right)dx$ có chứa biểu thức lũy thừa bậc cao thì đặt biểu thức đó bằng t.

– Trong biểu thức của $f\left( x \right)dx$ có chứa hàm mũ với biểu thức trên mũ là một hàm số thì đặt biểu thức trên mũ bằng t.

Bài tập trắc nghiệm tính tích phân hàm vô tỉ có đáp án chi tiết

Bài tập 1: Tính các tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số:

a) $I=\int\limits_{0}^{4}{\frac{dx}{3+\sqrt{2x+1}}}.$            b) $I=\int\limits_{0}^{\ln 3}{\frac{dx}{\sqrt{{{e}^{x}}+1}}}.$          c) $I=\int\limits_{1}^{9}{x.\sqrt[3]{1-x}}dx.$       d) $I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{2}{\sqrt{4-{{x}^{2}}}}}dx.$

Lời giải chi tiết

Chú ý: Đổi biến nhớ phải đổi cận.

  1. a) Đặt $t=\sqrt{2x-1}\Leftrightarrow {{t}^{2}}=2x+1\Leftrightarrow dx=tdt.$ Đổi cận $\left\{ \begin{matrix} x=0\Rightarrow t=1 \\   x=4\Rightarrow t=3  \\\end{matrix} \right..$

Khi đó $I=\int\limits_{1}^{3}{\frac{t}{3+t}dt=}\int\limits_{1}^{3}{\left( 1-\frac{3}{t+3} \right)dt=}\left( t-3\ln \left| t+3 \right| \right)\left| \begin{matrix}   ^{3}  \\   _{1}  \\\end{matrix} \right.=3-3.\ln 6-1+3.\ln 4=2+3.\ln \frac{2}{3}.$

  1. b) Đặt $t=\sqrt{{{e}^{x}}+1}\Leftrightarrow {{t}^{2}}={{e}^{x}}+1\Leftrightarrow 2tdt={{e}^{x}}dx\Leftrightarrow dx=\frac{2t}{{{t}^{2}}-1}dt.$

Đổi cận $\left\{ \begin{matrix}   x=0\Rightarrow t=\sqrt{2}  \\   x=\ln 3\Rightarrow t=2  \\\end{matrix} \right.,$ khi đó $I=2\int\limits_{\sqrt{2}}^{2}{\frac{dt}{{{t}^{2}}-1}=}\ln \left| \frac{t-1}{t+1} \right|\left| \begin{matrix}   ^{2}  \\   _{\sqrt{2}}  \\\end{matrix} \right.=-\ln 3\left( 3-2\sqrt{2} \right).$

  1. c) Đặt $t=\sqrt[3]{1-x}\Leftrightarrow {{t}^{3}}=1-x\Leftrightarrow 3{{t}^{2}}dt=-dx.$ Đổi cận $\left| \begin{matrix} x=1\Rightarrow t=0\text{ }  \\   x=9\Rightarrow t=-2  \\\end{matrix} \right.$

Khi đó $I=\int\limits_{0}^{-2}{\left( 1-{{t}^{3}} \right)t\left( -3{{t}^{2}} \right)dt=}\int\limits_{0}^{-2}{\left( {{t}^{6}}-{{t}^{3}} \right)dt=}3\left( \frac{{{t}^{7}}}{7}-\frac{{{t}^{4}}}{4} \right)\left| \begin{matrix}   ^{-2}  \\   _{0}  \\\end{matrix} \right.=\frac{-468}{7}.$

  1. d) Đặt $x=2\sin t\Rightarrow dx=2\cos tdt\left( t\in \left[ 0;\pi \right] \right).$ Đổi cận $\left\{ \begin{matrix} x=0\Rightarrow t=0\text{  }  \\   x=1\Rightarrow t=\frac{\pi }{6}  \\\end{matrix} \right..$

Khi đó $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{6}}{\frac{4\cos t}{\sqrt{4-4{{\sin }^{2}}t}}dt=}\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{6}}{\frac{4\cos t}{2\cos t}dt=}2\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{6}}{dt=}2t\left| \begin{matrix}   ^{\frac{\pi }{3}}  \\   _{0}  \\\end{matrix} \right.=\frac{\pi }{3}.$

Bài tập 2: [Đề thi THPT Quốc gia 2018] Cho  $\int\limits_{16}^{55}{\frac{dx}{x\sqrt{x+9}}}=a\ln 2+b\ln 5+c\ln 11$ với $a,b,c$ là các số hữu tỷ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng.

A. $a-b=-c.$                                B. $a+b=c.$                                        C. $a+b=3c.$                               D. $a-b=-3c.$

Lời giải chi tiết

Đặt $t=\sqrt{x+9}\Rightarrow {{t}^{2}}=x+9\Rightarrow 2tdt=dx.$ Đổi cận $\left| \begin{matrix}   x=16\Rightarrow t=5\text{  }  \\   x=55\Rightarrow t=8  \\\end{matrix} \right.$

Khi đó $I=\int\limits_{5}^{8}{\frac{2tdt}{\left( {{t}^{2}}-9 \right)t}=}\int\limits_{5}^{8}{\frac{2dt}{\left( t-3 \right)\left( t+3 \right)}=}\frac{2}{6}\ln \left| \frac{t-3}{t+3} \right|\left| \begin{matrix}   ^{8}  \\   _{5}  \\\end{matrix} \right.=\frac{1}{3}\ln \frac{5}{11}-\frac{1}{3}\ln \frac{1}{4}=\frac{2}{3}\ln 2+\frac{1}{3}\ln 5-\frac{1}{3}\ln 11$

Do đó $a=\frac{2}{3};b=\frac{1}{3};c=-\frac{1}{3}\Rightarrow a-b=-c.$ Chọn A.

Bài tập 3: Cho  $I=\int\limits_{2}^{6}{\frac{dx}{2x+1+\sqrt{4x+1}}}=a\ln 3+b\ln 2+c$ với $a,b,c$ là các số hữu tỷ, tính tổng $A=a+4b+12c.$

A. $A=-2.$                                    B. $A=-4.$                                          C. $A=4.$                                      D. $A=2.$

Lời giải chi tiết

Đặt $t=\sqrt{4x+1}\Rightarrow {{t}^{2}}=4x+1\Rightarrow tdt=2dx.$ Đổi cận $\left| \begin{matrix}   x=6\Rightarrow t=5  \\   x=2\Rightarrow t=3  \\\end{matrix} \right.$

Khi đó $I=\frac{1}{2}\int\limits_{3}^{5}{\frac{tdt}{\left( \frac{{{t}^{2}}+1}{2} \right)+t}}dt=\int\limits_{3}^{5}{\frac{tdt}{{{(t+1)}^{2}}}=\int\limits_{3}^{5}{\left( \frac{1}{t+1}-\frac{1}{{{(t+1)}^{2}}} \right)dt=}}\left( \ln \left| t+1 \right|+\frac{1}{t+1} \right)\left| \begin{matrix}   ^{5}  \\   _{3}  \\\end{matrix} \right.=\ln \frac{3}{2}-\frac{1}{12}$

$=\ln 3-\ln 2-\frac{1}{12}\Rightarrow a=1;b=-1;c=\frac{-1}{12}$

Do đó $A=a+4b+12c=1-4-1=-4.$ Chọn B.




Bài liên quan:

  1. Bài tập tính Tích phân đổi biến số với hàm số chẵn, hàm số lẻ có đáp án chi tiết
  2. Tổng hợp lý thuyết bài tập tính tích phân đổi biến số với hàm ẩn có đáp án chi tiết. toán lớp 12
  3. Tổng hợp lý thuyết tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số là gì? định lý, định nghĩa toán lớp 12

Chuyên mục: Toán lớp 12Thẻ: PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ TÍNH TÍCH PHÂN

Bài viết trước « Hàm số \(y = {x^3} – {x^2} – x + 2\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Bài viết sau Cho hàm số sau \(f(x) = \left| {2x – 1} \right|\) . Lúc đó \(f\left( x \right) = 3\) khi »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính




MỤC LỤC

  • Tổng hợp lý thuyết bài toán cực trị liên quan đến góc trong không gian oxyz toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết bài tập chọn lọc cực trị khoảng cách liên quan đến mặt cầu có đáp án chi tiết toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết bài toán lập phương trình mặt phẳng, đường thẳng có yếu tố cực trị toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết bài toán tìm điểm m thuộc mặt phẳng sao cho ma+mb min nhỏ nhất hoặc ma-mb lớn nhất toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết bài toán tìm điểm m sao cho ma^2+mb^2+mc^2 nhỏ nhất, lớn nhất toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết tìm điểm m thuộc p sao cho u=ma+mb+mc có u min nhỏ nhất toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết bài toán tìm điểm m thuộc đường thẳng có yếu tố cực trị toán lớp 12
  • Cách Tìm điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA = MB và điểm M thỏa mãn điều kiện K cho trước
  • Tổng hợp lý thuyết cách tìm điểm m trên mặt phẳng (p) sao cho ma = mb = mc toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết cách tìm điểm m thuộc đường thẳng d thỏa mãn điều kiện k cho trước toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết cách tìm hình chiếu vuông góc của điểm trên đường thẳng hoặc mặt phẳng toán lớp 12
  • Cách giải Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu – Bài tập có đáp án chi tiết
  • Tổng hợp lý thuyết cách giải vị trí tương đối mặt cầu với mặt phẳng – bài tập có đáp án chi tiết toán lớp 12
  • Cách Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng – Bài tập có đáp án chi tiết
  • Tổng hợp lý thuyết lập phương trình mặt cầu – các giải tổng quát và bài tập có đáp án chi tiết toán lớp 12
  • Tổng hợp lý thuyết cách viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau toán lớp 12
  • Cách Viết phương trình đường thẳng liên quan đến góc và khoảng cách – bài tập có đáp án chi tiết
  • Tổng hợp lý thuyết cách viết phương trình đường phân giác của 2 đường thẳng trong không gian oxyz toán lớp 12
  • Cách Viết phương trình đường thẳng cắt d1 và d2 đồng thời song song với d (hoặc vuông góc với (P), hoặc đi qua điểm M).
  • Cách Lập phương trình đường thẳng d’ qua A cắt d và vuông góc với delta (hoặc song song với (P))
  • Giới thiệu
  • Bản quyền
  • Sitemap
  • Liên hệ
  • Bảo mật

Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.