1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương trình tham số của đường thẳng Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(\Delta\) đi qua M0(x0;y0) và có VTCP \(\overrightarrow u = \left( {{u_1};{u_2}} \right)\). Phương trình tham số của \(\Delta\): \(\left\{ \begin{array}{l} x = {x_0} + t{u_1}\\ y = {y_0} + t{u_2} \end{array} \right.\) 1.2. Phương trình tổng quát của đường …
Toán lớp 10
Học Toán 10 chương 3 Bài 3: Phương trình đường elip
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định nghĩa đường elip Cho hai điểm cố định F1, F2 và một độ dài không đổi 2a lớn hơn F1F2. Elip là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho F1M+F2M=2a Các điểm F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của elip. Độ dài F1F2 gọi là tiêu cự …
Học Toán 10 Chương 3 Bài 2: Phương trình đường tròn
1.Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) tâm I(a;b) bán kính R. Ta có \(M\left( {x;y} \right) \subset \left( C \right) \Leftrightarrow IM = R\) \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x – a} \right)}^2} + {{\left( {y – b} \right)}^2}} …
Học Toán 10 Chương 3 Bài 1: Phương trình đường thẳng
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương trình tham số của đường thẳng – Vectơ \(\overrightarrow u \) được gọi là vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng \(\Delta\) nếu \(\overrightarrow u \ne \overrightarrow 0 \) và có giá song song hoặc trùng với đường thẳng \(\Delta\) – Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(\Delta\) đi qua M0(x0;y0) và có VTCP \(\overrightarrow u …
Học Toán 10 Ôn tập chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Giá trị lượng giác của một góc Với mỗi góc \(\alpha(0^o\leq \alpha\leq 180^o)\), ta xác định điểm M trên nửa đường tròn sao cho \(\widehat{MOx}=\alpha\). Giả sử điểm M(x;y). Khi đó: Tung độ y của điểm M được gọi là sin của góc \(\alpha\), ta kí hiệu là \(sin\alpha\) Hoành độ x của …
Học Toán 10 Chương 2 Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
1.Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định lí côsin trong tam giác Định lí: Trong một tam giác bất kì, bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó nhân với cosin của góc xen giữa chúng. Ta có các hệ thức …
Học Toán 10 Chương 2 Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định nghĩa: – Tích vô hướng của hai vectơ \(\vec a\) và \(\vec b\) là một số (đại lượng đại số), được kí hiệu là \(\vec a.\vec b\) và được xác định bởi công thức \(\vec a.\vec b=|\vec a|.|\vec b|.cos\left ( \vec a,\vec b \right )\) – Bình phương vô hướng: Với mỗi vectơ \(\vec a\) tùy ý, tích …
Học Toán 10 Chương 2 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
1. Tóm tắt ký thuyết 1.1. Định nghĩa Với mỗi góc \(\alpha(0^o\leq \alpha\leq 180^o)\), ta xác định điểm M trên nửa đường tròn sao cho \(\widehat{MOx}=\alpha\). Giả sử điểm \(M(x_0;y_0)\). Khi đó: Tung độ \(y_0\) của điểm M được gọi là sin của góc \(\alpha\), ta kí hiệu là \(\sin\alpha\) Hoành độ \(x_0\) của điểm M được gọi là …
Học Toán 10 Chương 1 Bài 4: Hệ trục tọa độ
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Trục tọa độ Trục tọa độ: Trục tọa độ là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm gốc \(O\) và một vec tơ đơn vị \(\vec e\) Tọa độ của một điểm: Ứng với mỗi điểm \(M\) trên trục tọa độ thì có một số thực …
Học Toán 10 Chương 1 Bài 3: Tích của vectơ với một số
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định nghĩa tích của một vectơ và một số Tích của vectơ \(\vec{a}\) với số thực k là một vectơ, kí hiệu là \(k\vec{a}\), được xác định như sau: Nếu \(k\geq 0\) thì vectơ \(k\vec{a}\) cùng hướng với vectơ \(\vec{a}\). Nếu \(k 0). Câu 2: Tìm vectơ đối của các vectơ: \(k\overrightarrow a ;\,\,3\overrightarrow a – 4\overrightarrow b \) …