1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định nghĩa Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. Từ định nghĩa này ta suy ra: – Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau. – Hình vuông là hình thoi có một góc vuông. 1.2. Tính …
Tứ Giác
Học Toán 8 Chương 1 Bài 11: Hình thoi
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định nghĩa – Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Ví dụ: Hình thoi ABCD có bốn cạnh AB = BC = CD = AD. – Từ định nghĩa này, ta suy ra: Hình thoi là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau. 1.2. …
Học Toán 8 Chương 1 Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: – Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thằng này đến đường thẳng kia. 1.2. Tính chất của các điểm các đều một đường thẳng cho trước: – Tính chất: Các …
Học Toán 8 Chương 1 Bài 9: Hình chữ nhật
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định nghĩa Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông. – Từ định nghĩa này, ta suy ra: Hình chữ nhật là hình thang cân có một góc vuông. Hình chữ nhật là hình bình …
Học Toán 8 Chương 1 Bài 8: Đối xứng tâm
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1 Hai điểm đối xứng qua một điểm – Hai điểm gọi đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm ấy. – M và M’ đối xứng nhau qua O \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}M,\,O,\,M’\,thang\,hang\,\\OM’ = OM\end{array} \right.\) 1.2 Hai hình …
Học Toán 8 Chương 1 Bài 7: Hình bình hành
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1 Định nghĩa Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. ABCD là hình bình hành \( \Leftrightarrow \) AB // CD và AD // BC. Như vậy, hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. 1.2 Tính chất Định lí: Trong một …
Học Toán 8 Chương 1 Bài 6: Đối xứng trục
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hai điểm đối xứng qua đường thẳng Định nghĩa: Hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm ấy. Ví dụ: A và B đối xứng qua d \( \Leftrightarrow \) d là trung trực của AB …
Học Toán 8 Chương 1 Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa và Dựng hình thang
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Bài toán dựng hình – Ta đã biết vẽ hình bằng nhiều dụng cụ: thước, compa, êke…. Ta xét các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa, chúng được gọi là các bài toán dựng hình. – Với thước, ta có …
Học Toán 8 Chương 1 Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đường trung bình của tam giác: – Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Ví dụ: Ở hình trên ta gọi DE là đường trung bình cùa tam giác ABC. – Các định lí: Đường thẳng đi qua …
Học Toán 8 Chương 1 Bài 3: Hình thang cân
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định nghĩa Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. ABCD là hình thang cân (đáy AB; CD) \( \Leftrightarrow {\rm{ AB // CD }}\) và \({\rm{\hat C = \hat D}}\) 1.2 Tính chất Định lí 1: Trong một hình thang cân, hai cạnh bên …