1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Biểu đồ cột Người ta dựng một tia số thẳng đứng. Mỗi đơn vị độ dài trên tia số ứng với 1%. Để biểu thị một tỉ số a phần trăm, ta dựng một cột hình chữ nhật có chiều cao bằng a đơn vị độ dài trên tia …
Toán lớp 6 Chương 3
Học Toán 6 Chương 3 Bài 16: Tìm tỉ số của hai số
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tỉ số của hai số Thương trong phép chia số a cho số b \((b \ne 0)\) gọi là tỉ số của a và b. Tỉ số của a và b kí hiệu là a : b (cũng kí hiệu là \(\frac{a}{b}\)) Ví dụ 1: Tỉ số của hai số …
Học Toán 6 Chương 3 Bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
1. Tóm tắt lý thuyết Muốn tìm một số biết \(\frac{m}{n}\) của nó bằng a, ta tính \(a\,\,:\,\,\frac{m}{n}\,\,(m,n\, \in {\mathbb{N}^*})\). Ví dụ: Nhà An có nuôi một đàn vịt. Biết\(\frac{3}{5}\) số vịt của nhà An là 27 con. Hỏi nhà có bao nhiêu con vịt? Hướng dẫn giải Nếu gọi số vịt nhà An là …
Học Toán 6 Chương 3 Bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trước
1. Tóm tắt lý thuyết Muốn tìm \(\frac{m}{n}\) của số b cho trước, ta tính \(b.\frac{m}{n}\,\,(m,n\, \in \,\mathbb{N},\,n\, \ne 0)\) Ví dụ 1: Lớp 6C có 30 học sinh, trong đó \(\frac{1}{3}\) số học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, 60% là học sinh khá, Còn lại là học sinh trung bình. Tính số học …
Học Toán 6 Chương 3 Bài 13: Hỗn số Số thập phân và phần trăm
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hỗn số – Nếu phân số dương lớn hơn 1, ta có thể viết nó dưới dạng hỗn số bằng cách: chia tử cho mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, số dư là tử của phân số kèm theo, còn mẫu vẫn là mẫu đã …
Học Toán 6 Chương 3 Bài 12: Phép chia phân số
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Số nghịch đảo Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ví dụ: \(\frac{{ – 3}}{5}\) và \(\frac{{ 5}}{-3}\) là hai số nghịch đảo vì Tích của chúng bằng \(\frac{{ – 3}}{5}.\frac{{ 5}}{-3}=1\) 4 và \(\dfrac{-1}{4}\) là hai số nghịch đảo vì \(4.\dfrac{-1}{4}=1\) 1.2. Phép …
Học Toán 6 Chương 3 Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
1. Tóm tắt lý thuyết Tương tự phép nhân số nguyên, phép nhân phân số có các tính chất cơ bản sau: \(\frac{a}{b}.\frac{c}{d} = \frac{c}{d}.\frac{a}{b}\) Tính chất kết hợp: \(\left( {\frac{a}{b}.\frac{c}{d}} \right).\frac{p}{q} = \frac{a}{b}.\left( {\frac{c}{d}.\frac{p}{q}} \right)\) \(\frac{a}{b}.1 = 1.\frac{a}{b} = \frac{a}{b}\) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: \(\frac{a}{b}.\left( {\frac{c}{d} + …
Học Toán 6 Chương 3 Bài 10: Phép nhân phân số
1. Tóm tắt lý thuyết Quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. \(\frac{a}{b}.\frac{c}{d} = \frac{{a\,\,.\,\,c}}{{b\,\,.\,\,d}}\) Ví dụ: \(\frac{{ – 5}}{9}.\frac{3}{{ – 7}} = \frac{{( – 5).3}}{{9.( – 7)}} = \frac{{ – 15}}{{ – 63}} = \frac{5}{{9}}\) Nhân một số nguyên với một phân số …
Học Toán 6 Chương 3 Bài 9: Phép trừ phân số
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Số đối – Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. – Kí hiệu số đối của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \( – \dfrac{a}{b}\). Ta có: \(\dfrac{a}{b} + \left( { – \dfrac{a}{b}} \right) = 0\) \( – \dfrac{a}{b} = \dfrac{a}{{ – b}} = \dfrac{{ – …
Học Toán 6 Chương 3 Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
1. Tóm tắt lý thuyết Tương tự phép cộng số nguyên, phép cộng phân số có các tính chất cơ bản sau: a) Tính chất giao hoán: \(\dfrac{a}{b} + \dfrac{c}{d} = \dfrac{c}{d} + \dfrac{a}{b}\) b) Tính chất kết hợp: \(\left( {\dfrac{a}{b} + \dfrac{c}{d}} \right) + \dfrac{p}{q} = \dfrac{a}{b} + \left( {\dfrac{c}{d} + \dfrac{p}{q}} \right)\) c) …