1. Câu hỏi và bài tập 1.1. Giải bài 1 trang 62 SGK Hình học 10 Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của một góc \(α\) với \(0^0≤ α ≤ 180^0\). Tại sao khi \(α\) là một góc nhọn thì giá trị lượng giác này lại chính là các tỉ số lượng …
Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ
Giải bài tập SGK Chương 2 Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
1. Giải bài 1 trang 59 SGK Hình học 10 Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), \(\widehat{B}= 58^0\) và cạnh \(a = 72 cm\). Tính \(\widehat{C}\), cạnh \(b\), cạnh \(c\) và đường cao \(h_a\) Phương pháp giải Định lý tổng 3 góc trong một tam giác: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0.\) Dựa vào công thức lượng giác của các góc …
Giải bài tập SGK Chương 2 Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
1. Giải bài 1 trang 45 SGK Hình học 10 Cho tam giác vuông cân \(ABC\) có \(AB = AC = a\). Tính các tích vô hướng \(\vec{AB}.\vec{AC}\), \(\vec{AC}.\vec{CB}\). Phương pháp giải – Hai vectơ vuông góc với nhau thì tích vô hướng của chúng bằng 0. – Tam giác vuông cân thì có một góc vuông …
Giải bài tập SGK Chương 2 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
1. Giải bài 1 trang 40 SGK Hình học 10 Chứng minh rằng trong tam giác \(ABC\) ta có: a) \(\sin A = \sin (B + C)\); b) \(\cos A = -\cos (B + C)\) Phương pháp giải Câu a Tổng ba góc trong tam giác bằng \(180^0.\) Sử dụng công thức \(\sin …