Câu hỏi: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AA’, BC, CD. Mặt phẳng (MNP) chia khối hộp thành hai phần có thể tích là \(V_1, V_2\). Gọi \(V_1\) là thể tích phần chứa điểm C. Tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\) bằng A. \(\frac{{119}}{{25}}\) B. \(\frac{3}{4}\) C. \(\frac{{113}}{{24}}\) D. \(\frac{{119}}{{425}}\) Hãy chọn trả …
Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Toán - Chuyên Nguyễn Quang Diệu
Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho (Aleft( {1;1; – 1} right),Bleft( { – 1;2;0} right),Cleft( {3; – 1; – 2} right)).
Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho \(A\left( {1;1; – 1} \right),B\left( { – 1;2;0} \right),C\left( {3; – 1; – 2} \right)\). Giả sử M(a;b;c) thuộc mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x – 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 861\) sao cho \(P = 2M{A^2} – 7M{B^2} + 4M{C^2}\) đạt giá trị nhỏ …
Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (left( P right):2x + 2y – z + 4 = 0) và các điểm (Aleft( {2;1;2} right),Bleft( {3; – 2;2}
Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x + 2y – z + 4 = 0\) và các điểm \(A\left( {2;1;2} \right),B\left( {3; – 2;2} \right)\). Điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho các đường thẳng MA, MB luôn tạo với mặt phẳng (P) một góc bằng nhau. Biết rằng điểm …
Câu hỏi: Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn (4 + {9.3^{{x^2} – 2y}} = left( {4 + {9^{{x^2} – 2y}}} right){.7^{2y – {x^2} + 2}}).
Câu hỏi: Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn \(4 + {9.3^{{x^2} – 2y}} = \left( {4 + {9^{{x^2} – 2y}}} \right){.7^{2y – {x^2} + 2}}\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \frac{{x + 2y + 18}}{x}\) bằng A. 9 B. \(\frac{{3 + \sqrt 2 }}{2}\) C. \(1 + …
Câu hỏi: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số (y = – frac{1}{3}{x^3} + {x^2} – mx + 1) nghịch biến
Câu hỏi: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = – \frac{1}{3}{x^3} + {x^2} – mx + 1\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) là: A. \(m \in \left[ {1; + \infty } \right)\) B. \(m \in \left[ {0; + \infty } \right)\) C. …
Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) được kết quả
Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) được kết quả A. \(3a\) B. \(\frac{{a\sqrt {15} }}{5}\) C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{7}\) …
Câu hỏi: Sắp xếp 12 học sinh của lớp 12A gồm 6 học sinh nam và 6 học sinh nữ vào một dàn gồm có hai dãy ghế đối diện nhau (m�
Câu hỏi: Sắp xếp 12 học sinh của lớp 12A gồm 6 học sinh nam và 6 học sinh nữ vào một dàn gồm có hai dãy ghế đối diện nhau (mỗi dãy gồm 6 chiếc ghế) để thảo luận nhóm. Tính xác suất để hai học sinh ngồi đối diện nhau và cạnh nhau …
Câu hỏi: Ngày 01 tháng 01 năm 2019, ông An gửi 800 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0;5%/tháng.
Câu hỏi: Ngày 01 tháng 01 năm 2019, ông An gửi 800 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0;5%/tháng. Từ đó, cứ tròn mỗi tháng ông đến ngân hàng rút 6 triệu để chi tiêu cho gia đình. Hỏi đến ngày 01 tháng 01 năm 2020, sau khi rút tiền, số tiền …
Câu hỏi: Cho hàm số (y=f(x)). Đồ thị hàm số (y=f(x)) như hình bên.
Câu hỏi: Cho hàm số \(y=f(x)\). Đồ thị hàm số \(y=f'(x)\) như hình bên. Hỏi hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {3 – {x^2}} \right)\) đồng biến trong khoảng nào trong các khoảng sau? A. (- 1;0) B. (0;1) C. (2;3) D. (- 2;- 1) Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và …
Câu hỏi: Cho hàm số (y=f(x)) thỏa mãn (fleft( x right) = – {x^2} – 4,forall x in R).
Câu hỏi: Cho hàm số \(y=f(x)\) thỏa mãn \(f’\left( x \right) = – {x^2} – 4,\forall x \in R\). Bất phương tình \(f\left( x \right) A. \(m>f(1)\) B. \(m>f(-1)\) C. \(m \ge f\left( 1 \right)\) D. \(m \ge f\left( -1 \right)\) Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. …