Câu hỏi: Cho phương trình \({4^{ – \left| {x – m} \right|}}{\log _{\sqrt 2 }}\left( {{x^2} – 2x + 3} \right) + {2^{ – {x^2} + 2x}}{\log _{\frac{1}{2}}}\left( {2\left| {x – m} \right| + 2} \right) = 0\). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có 3 …
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Thanh Đa
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm của BB’. Mặt phẳng (MDC’) chia khối hộp chữ nhật thành hai khối đa diện, một
Câu hỏi: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm của BB’. Mặt phẳng (MDC’) chia khối hộp chữ nhật thành hai khối đa diện, một khối chứa đỉnh C và một khối chứa đỉnh A’. Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của hai khối đa diện chứa C và …
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \left| {{{\sin }^4}x + \cos 2x + m} \right|\) bằng 2. Số phần tử của S là:
Câu hỏi: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \left| {{{\sin }^4}x + \cos 2x + m} \right|\) bằng 2. Số phần tử của S là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Lời giải …
Cho các số a, b > 1 thỏa mãn \({\log _2}a + {\log _3}b = 1\). Tìm giá trị lớn nhất của \(P = \sqrt {{{\log }_3}a} + \sqrt {{{\log }_2}b} \).
Câu hỏi: Cho các số a, b > 1 thỏa mãn \({\log _2}a + {\log _3}b = 1\). Tìm giá trị lớn nhất của \(P = \sqrt {{{\log }_3}a} + \sqrt {{{\log }_2}b} \). A. \(\sqrt {{{\log }_2}3 + {{\log }_3}2} .\) B. \(\sqrt {{{\log }_3}2} + \sqrt {{{\log }_2}3} \) C. \(\frac{1}{2}\left( {{{\log }_2}3 …
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có bảng biến thiên như sau: Khi đó |f(x)| = m có bốn nghiệm phân biệt \({x_1}
Câu hỏi: Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có bảng biến thiên như sau: Khi đó |f(x)| = m có bốn nghiệm phân biệt \({x_1} A. \(\frac{1}{2} B. \(\frac{1}{2} \le m C. 0 D. \(0 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước …
Cho hàm số f(x) thỏa mãn \(f’\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){e^x}\) và f(0) = 1. Tính f(2).
Câu hỏi: Cho hàm số f(x) thỏa mãn \(f’\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){e^x}\) và f(0) = 1. Tính f(2). A. \(f\left( 2 \right) = 4{e^2} + 1.\) B. \(f\left( 2 \right) = 2{e^2} + 1.\) C. \(f\left( 2 \right) = 3{e^2} + 1.\) D. \(f\left( 2 \right) = {e^2} + 1.\) …
Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bằng 4a. Diện tích xung quanh S của hình trụ là:
Câu hỏi: Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bằng 4a. Diện tích xung quanh S của hình trụ là: A. \(S = 4\pi {a^2}.\) B. \(S = 8\pi {a^2}.\) C. \(S = 24\pi {a^2}.\) D. \(S = 16\pi {a^2}.\) Lời giải tham khảo: Hãy chọn …
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x), biết rằng đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ. Biết f(a) > 0, hỏi đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục hoành tại nhiều nhất bao nhiêu điểm?
Câu hỏi: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x), biết rằng đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ. Biết f(a) > 0, hỏi đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục hoành tại nhiều nhất bao nhiêu điểm? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Lời giải …
Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bởi công thức . Trong đó, là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0), m(t) là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t
Câu hỏi: Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bởi công thức \(m\left( t \right) = {m_0}{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{1}{T}}}\). Trong đó, là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0), m(t) là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t, T là …
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017;2017] để hàm số \(y = {x^3} – 6{x^2} + mx + 1\) đồng biến trên ?
Câu hỏi: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017;2017] để hàm số \(y = {x^3} – 6{x^2} + mx + 1\) đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)? A. 2030 B. 2005 C. 2018 D. 2006 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi …