Câu hỏi: Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} + ax + b}}{{{x^2} – 1}} = \frac{{ – 1}}{2}\quad \left( {a,b \in R} \right).\) Tổng \(S = {a^2} + {b^2}\) bằng A. S = 13 B. S = 9 C. S = 4 D. S = 1 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước …
Đề thi HK2 môn Toán 11 năm 2018 - 2019 Trường THPT Đoàn Thượng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng \(a\), hai tam giác SAB và SAD vuông cân tại A. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Gọi \(\left( \alpha \right)\) là mặt phẳng đi qua G và song song với SB và AD. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và hình chóp S.ABCD có diện tích bằng
Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng \(a\), hai tam giác SAB và SAD vuông cân tại A. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Gọi \(\left( \alpha \right)\) là mặt phẳng đi qua G và song song với SB và AD. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và hình chóp S.ABCD có diện …
Trên đồ thị (C) của hàm số \(y = {x^3} – 3x\) có bao nhiêu điểm M mà tiếp tuyến với (C) tại M cắt (C) tai điểm thứ hai N thỏa mãn \(MN = \sqrt {333} \).
Câu hỏi: Trên đồ thị (C) của hàm số \(y = {x^3} – 3x\) có bao nhiêu điểm M mà tiếp tuyến với (C) tại M cắt (C) tai điểm thứ hai N thỏa mãn \(MN = \sqrt {333} \). A. 0 B. 2 C. 1 D. 4 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án …
Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy. AH, AK lần lượt là đường cao của tam giác SAB, tam giác SAD. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Câu hỏi: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy. AH, AK lần lượt là đường cao của tam giác SAB, tam giác SAD. Mệnh đề nào sau đây là sai? A. \(HK \bot SC\) B. \(SA \bot AC\) C. \(BC \bot AH\) D. \(AK \bot BD\) Lời …
Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{2x + 1}}{{x – 1}}\)
Câu hỏi: Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{2x + 1}}{{x – 1}}\) A. – 1 B. 2 C. 0 D. 5 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: D Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi …
Cho hàm số \(f(x)\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{2019}^ + }} f\left( x \right) = – 2019\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{2019}^ – }} f\left( x \right) = 2019\). Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu hỏi: Cho hàm số \(f(x)\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{2019}^ + }} f\left( x \right) = – 2019\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{2019}^ – }} f\left( x \right) = 2019\). Khẳng định nào sau đây đúng? A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2018} f\left( x \right) = 0\) B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2019} …
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và các cạnh bên bằng nhau. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của đáy. Tìm mặt phẳng vuông góc với SO?
Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và các cạnh bên bằng nhau. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của đáy. Tìm mặt phẳng vuông góc với SO? A. (SAC) B. (SBC) C. (ABCD) D. (SAB) Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp …
Biết rằng phương trình \({x^5} + {x^3} + 3x – 1 = 0\) có duy nhất một nghiệm \(x_0\), mệnh đề nào dưới đây đúng.
Câu hỏi: Biết rằng phương trình \({x^5} + {x^3} + 3x – 1 = 0\) có duy nhất một nghiệm \(x_0\), mệnh đề nào dưới đây đúng. A. \({x_0} \in \left( {0;1} \right)\) B. \({x_0} \in \left( { – 1;0} \right)\) C. \({x_0} \in \left( {1;2} \right)\) D. \({x_0} \in \left( { – 2; – 1} …
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x – 3}}{{{x^2} – 1}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu hỏi: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x – 3}}{{{x^2} – 1}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số liên tục tại x = 1 B. Hàm số không liên tục tại các điểm \(x = \pm 1\) C. Hàm số liên tục tại mọi \(x \in R\) D. Hàm số liên tục …
Cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và đường thẳng \(\Delta\) khác d. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau
Câu hỏi: Cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và đường thẳng \(\Delta\) khác d. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau A. Đường thẳng \(\Delta\) // d thì \(\Delta \bot \left( \alpha \right)\) B. Đường thẳng \(\Delta\) // d thì \(\Delta\) // \((\alpha)\) C. Đường thẳng \(\Delta\) // \((\alpha)\) thì …