Câu hỏi: Khi xét hệ phương trình giao điểm hai đường thẳng, nếu hệ vô nghiệm và hai véc tơ \(\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} \) cùng phương thì hai đường thẳng: A. cắt nhau B. song song C. chéo nhau D. trùng nhau Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi …
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT Võ Thị Sáu
Khi xét hệ phương trình giao hai đường thẳng, nếu hệ có nghiệm duy nhất thì:
Câu hỏi: Khi xét hệ phương trình giao hai đường thẳng, nếu hệ có nghiệm duy nhất thì: A. d // d’ B. \(d \bot d’\) C. \(d \equiv d’\) D. d cắt d’ Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đề …
Cho \(d,d\) là các đt có VTCP lần lượt là \(\overrightarrow u ,\overrightarrow {u} ,M \in d,M \in d\).
Câu hỏi: Cho \(d,d’\) là các đường thẳng có VTCP lần lượt là \(\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} ,M \in d,M’ \in d’\). Nếu \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} } \right]\overrightarrow {MM’} \ne 0\) thì: A. d // d’ B. \(d \equiv d’\) C. d cắt d’ D. d chéo d’ Lời giải tham khảo: …
Điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng cắt nhau là:
Câu hỏi: Điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng cắt nhau là: A. \(\left\{ \begin{array}{l}\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} } \right] \ne \overrightarrow 0 \\\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} } \right]\overrightarrow {MM’} = 0\end{array} \right.\) B. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} } \right] \ne \overrightarrow 0 \) C. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} …
Cho \(d,d’\) là các đường thẳng có VTCP lần lượt là \(\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} \). Nếu \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} } \right] = \overrightarrow 0 \)thì:
Câu hỏi: Cho \(d,d’\) là các đường thẳng có VTCP lần lượt là \(\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} \). Nếu \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} } \right] = \overrightarrow 0 \)thì: A. d // d’ B. \(d \equiv d’\) C. d cắt d’ D. A hoặc B đúng Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả …
Cho \(d,d’\) là các đường thẳng có VTCP lần lượt là \(\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} ,M \in d,M’ \in d’\). Khi đó \(d \equiv d’\) nếu:
Câu hỏi: Cho \(d,d’\) là các đường thẳng có VTCP lần lượt là \(\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} ,M \in d,M’ \in d’\). Khi đó \(d \equiv d’\) nếu: A. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} } \right] = \overrightarrow 0 \) B. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u’} } \right] = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {MM’} } …
Cho đường thẳng \(d:\dfrac{{x – 1}}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ – 2}} = \dfrac{z}{3}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y – z – 3 = 0\). Tọa độ giao điểm của \(d\) và \(\left( P \right)\) là:
Câu hỏi: Cho đường thẳng \(d:\dfrac{{x – 1}}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ – 2}} = \dfrac{z}{3}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y – z – 3 = 0\). Tọa độ giao điểm của \(d\) và \(\left( P \right)\) là: A. \(\left( { – 1;1; – 3} \right)\) B. \(\left( {1;2;0} \right)\) C. \(\left( …
Cho đt \(d\) có VTCP \(\overrightarrow u \) và mặt phẳng \(\left( P \right)\) có VTPT \(\overrightarrow n \).
Câu hỏi: Cho đường thẳng \(d\) có VTCP \(\overrightarrow u \) và mặt phẳng \(\left( P \right)\) có VTPT \(\overrightarrow n \). Nếu \(\overrightarrow u \bot \overrightarrow n \) và một điểm thuộc \(d\) cũng thuộc \(\left( P \right)\) thì: A. \(d//\left( P \right)\) B. \(d \subset \left( P \right)\) C. \(\left( P \right) \subset …
Cho đường thẳng \(d\) có VTCP \(\overrightarrow u \) và mặt phẳng \(\left( P \right)\) có VTPT \(\overrightarrow n \). Nếu \(d//\left( P \right)\) thì:
Câu hỏi: Cho đường thẳng \(d\) có VTCP \(\overrightarrow u \) và mặt phẳng \(\left( P \right)\) có VTPT \(\overrightarrow n \). Nếu \(d//\left( P \right)\) thì: A. \(\overrightarrow u = k\overrightarrow n \left( {k \ne 0} \right)\) B. \(\overrightarrow n = k\overrightarrow u \) C. \(\overrightarrow n .\overrightarrow u = 0\) D. \(\overrightarrow n …
Cho tứ diện \(ABCD\) có \(A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0;1;1} \right),C\left( { – 1;2;0} \right),\)\(\,D\left( {0;0;3} \right)\). Tọa độ trọng tâm tứ diện \(G\) là:
Câu hỏi: Cho tứ diện \(ABCD\) có \(A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0;1;1} \right),C\left( { – 1;2;0} \right),\)\(\,D\left( {0;0;3} \right)\). Tọa độ trọng tâm tứ diện \(G\) là: A. \(G\left( {0;\dfrac{3}{4};1} \right)\) B. \(G\left( {0;3;4} \right)\) C. \(G\left( {\dfrac{1}{2}; – \dfrac{1}{2}; – \dfrac{1}{2}} \right)\) D. \(G\left( {0;\dfrac{3}{2};2} \right)\) Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời …