Câu hỏi: Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\),tọa độ điểm \(M\) nằm trên trục \(Oy\) và cách đều hai mặt phẳng: \(\left( P \right):x + y – z + 1 = 0\) và \(\left( Q \right):x – y + z – 5 = 0\) là: A. \(M\left( {0; – 3;0} \right)\). B. \(M\left( …
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm
Đường tròn giao tuyến của \(\left( S \right):{\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {\left( {z – 3} \right)^2} = 16\) khi cắt bởi mặt phẳng (Oxy) có chu vi bằng:
Câu hỏi: Đường tròn giao tuyến của \(\left( S \right):{\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {\left( {z – 3} \right)^2} = 16\) khi cắt bởi mặt phẳng (Oxy) có chu vi bằng: A. \(\sqrt 7 \pi .\) B. \(2\sqrt 7 \pi .\) C. \(7\pi .\) D. \(14\pi .\) …
Cho mặt cầu \(\left( S \right)\): \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y – 1} \right)^2} + {\left( {z – 2} \right)^2} = 4\). Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua trục Oz:
Câu hỏi: Cho mặt cầu \(\left( S \right)\): \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y – 1} \right)^2} + {\left( {z – 2} \right)^2} = 4\). Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua trục Oz: A. \({\left( {x – 1} \right)^2} + …
Cho mặt cầu \(\left( S \right)\): \({\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {\left( {z – 3} \right)^2} = 9\). Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình của mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (Oxy):
Câu hỏi: Cho mặt cầu \(\left( S \right)\): \({\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {\left( {z – 3} \right)^2} = 9\). Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình của mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (Oxy): A. \({\left( {x + 1} …
Mặt cầu tâm \(I\left( {2;4;6} \right)\) tiếp xúc với trục Oz có phương trình:
Câu hỏi: Mặt cầu tâm \(I\left( {2;4;6} \right)\) tiếp xúc với trục Oz có phương trình: A. \({\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y – 4} \right)^2} + {\left( {z – 6} \right)^2} = 20.\) B. \({\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y – 4} \right)^2} + {\left( {z – 6} \right)^2} = …
Phương trình mặt cầu tâm \(I\left( {2;4;6} \right)\) nào sau đây tiếp xúc với trục Ox:
Câu hỏi: Phương trình mặt cầu tâm \(I\left( {2;4;6} \right)\) nào sau đây tiếp xúc với trục Ox: A. \({\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y – 4} \right)^2} + {\left( {z – 6} \right)^2} = 20.\) B. \({\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y – 4} \right)^2} + {\left( {z – 6} …
Cho hình chóp tam giác \(S.ABC\) với \(I\) là trọng tâm của đáy \(ABC\). Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng
Câu hỏi: Cho hình chóp tam giác \(S.ABC\) với \(I\) là trọng tâm của đáy \(ABC\). Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng A. \(\overrightarrow {SI} = \dfrac{1}{2}\left( {\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SC} } \right).\) B. \(\overrightarrow {SI} = \dfrac{1}{3}\left( {\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SC} } \right).\) …
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\), biết \(A(1;0;1)\),\(B( – 1;1;2)\), \(C( – 1;1;0)\), \(D(2; – 1; – 2)\). Độ dài đường cao \(AH\)của tứ diện \(ABCD\) bằng:
Câu hỏi: Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\), biết \(A(1;0;1)\),\(B( – 1;1;2)\), \(C( – 1;1;0)\), \(D(2; – 1; – 2)\). Độ dài đường cao \(AH\)của tứ diện \(ABCD\) bằng: A. \(\dfrac{2}{{\sqrt {13} }}.\) B. \(\dfrac{1}{{\sqrt {13} }}.\) C. \(\dfrac{{\sqrt {13} }}{2}.\) D. \(\dfrac{{3\sqrt {13} }}{{13}}.\) Lời giải tham …
Trong không gian\(Oxyz\), cho ba vectơ \(\overrightarrow a = \left( { – 1,1,0} \right);\overrightarrow b = (1,1,0);\overrightarrow c = \left( {1,1,1} \right)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
Câu hỏi: Trong không gian\(Oxyz\), cho ba vectơ \(\overrightarrow a = \left( { – 1,1,0} \right);\overrightarrow b = (1,1,0);\overrightarrow c = \left( {1,1,1} \right)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. \(\cos \left( {\overrightarrow b ,\overrightarrow c } \right) = \dfrac{{\sqrt 6 }}{3}.\) B. \(\overrightarrow a + \overrightarrow b + \overrightarrow c …
Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), cho các điểm: A(-1,3,5), B(-4,3,2), C(0,2,1). Tìm tọa độ điểm \(I\) tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\)
Câu hỏi: Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), cho các điểm: A(-1,3,5), B(-4,3,2), C(0,2,1). Tìm tọa độ điểm \(I\) tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) A. \(I(\dfrac{8}{3};\dfrac{5}{3};\dfrac{8}{3})\). B. \(I(\dfrac{5}{3};\dfrac{8}{3};\dfrac{8}{3})\). C. \(I( – \dfrac{5}{3};\dfrac{8}{3};\dfrac{8}{3}).\) D. \(I(\dfrac{8}{3};\dfrac{8}{3};\dfrac{5}{3})\). Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và …