Câu hỏi: Hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x + 1}}{{{x^2} + 7x + 12}}\) liên tục trên khoảng nào sau đây? A. (3;4) B. \(\left( { – \infty ;4} \right)\) C. ( – 4;3) D. \(\left( { – 4; + \infty } \right)\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A Hãy suy nghĩ và …
Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh năm 2018 - 2019
Tính giới hạn \(L = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 2} \frac{{\sqrt {2{x^2} + x + 3} – 3}}{{4 – {x^2}}}\)
Câu hỏi: Tính giới hạn \(L = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 2} \frac{{\sqrt {2{x^2} + x + 3} – 3}}{{4 – {x^2}}}\) A. \(L = – \frac{2}{7}\) B. \(L = – \frac{7}{{24}}\) C. \(L = – \frac{9}{{31}}\) D. L = 0 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Hãy suy nghĩ và trả …
Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f(x) + 1}}{{x – 1}} = – 1\). Tính \(\mathop {I = \lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {{x^2} + x} \right)f\left( x \right) + 2}}{{x – 1}}\)
Câu hỏi: Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f(x) + 1}}{{x – 1}} = – 1\). Tính \(\mathop {I = \lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {{x^2} + x} \right)f\left( x \right) + 2}}{{x – 1}}\) A. I = 5 B. I = – 4 C. I = 4 D. I = – 5 Lời giải tham …
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng \(a\). Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SA = a\sqrt 3 \). Gọi \((\alpha)\) là mặt phẳng qua B và vuông góc với SC . Tính diện tích thiết diện tạo bởi hình chóp và mặt phẳng \((\alpha)\)
Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng \(a\). Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SA = a\sqrt 3 \). Gọi \((\alpha)\) là mặt phẳng qua B và vuông góc với SC . Tính diện tích thiết diện tạo bởi hình chóp và mặt phẳng \((\alpha)\) A. \(\frac{{{a^2}\sqrt {15} }}{{10}}\) …
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn [1;5] và \(f\left( 1 \right) = 2,f\left( 5 \right) = 10\). Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu hỏi: Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn [1;5] và \(f\left( 1 \right) = 2,f\left( 5 \right) = 10\). Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Phương trinh \(f(x)=6\) vô nghiệm B. Phương trình \(f(x)=7\) có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1;5) C. Phương trình \(f(x)=2\) có hai nghiệm x = 1, x = 5 …
Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{2{x^2} + 3x – 2}}{{x + 2}}\,\,\,\,khi\,\,x \ne – 2\\ {m^2} + mx – 8\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = – 2 \end{array} \right.\).Tính tổng các giá trị tìm được của tham số m để hàm số liên tục tại x = – 2
Câu hỏi: Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{2{x^2} + 3x – 2}}{{x + 2}}\,\,\,\,khi\,\,x \ne – 2\\ {m^2} + mx – 8\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = – 2 \end{array} \right.\).Tính tổng các giá trị tìm được của tham số m để hàm số liên tục tại x = – 2 A. 2 B. 4 C. 1 D. …
Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} 1 + \cos x\,\,\,\,khi\,\,\sin x \ge 0\\ 3 – \cos x\,\,\,\,khi\,\,\sin x < 0 \end{array} \right.\). Hàm số có bao nhiêu điểm gián đoạn trên khoảng (0;2019) ?
Câu hỏi: Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} 1 + \cos x\,\,\,\,khi\,\,\sin x \ge 0\\ 3 – \cos x\,\,\,\,khi\,\,\sin x \end{array} \right.\). Hàm số có bao nhiêu điểm gián đoạn trên khoảng (0;2019) ? A. Vô số B. 320 C. 321 D. 319 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Hãy suy nghĩ và …
Cho tứ diện đều ABCD. Tính góc giữa véc tơ \(\overrightarrow {DA} \) và \(\overrightarrow {BD} \)
Câu hỏi: Cho tứ diện đều ABCD. Tính góc giữa véc tơ \(\overrightarrow {DA} \) và \(\overrightarrow {BD} \) A. \(60^0\) B. \(90^0\) C. \(30^0\) D. \(120^0\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi montoan.com đáp án và lời giải Hãy trả lời câu hỏi …
Cho hình chóp S.ABCD có SA = SB = SC và tam giác ABC vuông tại C. Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có SA = SB = SC và tam giác ABC vuông tại C. Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây đúng? A. H trùng với trọng tâm tam giác ABC B. H trùng với trung điểm AB C. H trùng với trực tâm tam giác ABC D. H trùng …
Chọn mệnh đề đúng
Câu hỏi: Chọn mệnh đề đúng A. \(\lim \frac{{2{n^2} + n – 1}}{{3 – 2n}} = – \infty \) B. \(\lim \left( {3{n^2} – {n^3} + 1} \right) = + \infty \) C. \(\lim \frac{{1 – 3n}}{{2n + 5}} = \frac{1}{2}\) D. \(\lim {2^n} = 0\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A Hãy …