Câu hỏi: Cho hình vuông ABCD,M là trung điểm của CD. Gọi K là điểm trên đường thẳng BD sao cho K không trùng với D và \(AK \bot KM\) . Tính tỉ số \(\frac{{DK}}{{DB}}\) A. \(\frac{{37}}{{50}}\) B. \(\frac{{3}}{{4}}\) C. \(\frac{{19}}{{25}}\) D. \(\frac{{4}}{{3}}\) Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp …
Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 Trường THPT Lê Xoay - Vĩnh Phúc năm 2018 - 2019
Cho ba số dương a, b, c có tổng bằng 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = a + \sqrt {ab} + \sqrt[3]{{abc}}\) là
Câu hỏi: Cho ba số dương a, b, c có tổng bằng 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = a + \sqrt {ab} + \sqrt[3]{{abc}}\) là A. 4/3 B. 1 C. 3/4 D. 5/3 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên …
Cho bất phương trình \({x^3} + \left( {3{x^2} – 4x – 4} \right)\sqrt {x + 1} \le 0\) có tập nghiệm là [a; b] . Mệnh đề nào sau đây là đúng:
Câu hỏi: Cho bất phương trình \({x^3} + \left( {3{x^2} – 4x – 4} \right)\sqrt {x + 1} \le 0\) có tập nghiệm là [a; b] . Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. \(a + b = \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}.\) B. \(a + b > \frac{{ – 1 + \sqrt 5 }}{2}.\) C. …
Cho tam giác ABC không vuông với độ dài các đường cao kẻ từ đỉnh B, C lần lượt là \({h_b},{h_c}\) ;độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A là ma, biết \({h_b} = 8,{h_c} = 6,{m_a} = 5\). Tính cosA
Câu hỏi: Cho tam giác ABC không vuông với độ dài các đường cao kẻ từ đỉnh B, C lần lượt là \({h_b},{h_c}\) ;độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A là ma, biết \({h_b} = 8,{h_c} = 6,{m_a} = 5\). Tính cosA A. \( – \frac{{22}}{{25}}\) B. \( – \frac{{23}}{{25}}\) C. \( – \frac{{21}}{{25}}\) …
Cho phương trình \({x^4} + 3{x^3} – 6{x^2} + 6x + 4 = 0.\) Tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng:
Câu hỏi: Cho phương trình \({x^4} + 3{x^3} – 6{x^2} + 6x + 4 = 0.\) Tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng: A. -3 B. \( – \frac{5}{2}.\) C. -5 D. \(\sqrt {17} .\) Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. …
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để với mọi \(x \in R\),ta có \(\left| {\frac{{{x^2} + x + 4}}{{{x^2} – mx + 4}}} \right| \le 2\) ?
Câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để với mọi \(x \in R\),ta có \(\left| {\frac{{{x^2} + x + 4}}{{{x^2} – mx + 4}}} \right| \le 2\) ? A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án …
Cho hệ \(\left\{ \begin{array}{l} {x^2} = 3x – y\\ {y^2} = 3y – x \end{array} \right.\) có hai nghiệm \(\left( {{x_1}\;;{y_1}} \right)\;,\;\left( {{x_2}\;;{y_2}} \right)\) khi đó \({\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} + {y_1}{y_2}\) bằng:
Câu hỏi: Cho hệ \(\left\{ \begin{array}{l} {x^2} = 3x – y\\ {y^2} = 3y – x \end{array} \right.\) có hai nghiệm \(\left( {{x_1}\;;{y_1}} \right)\;,\;\left( {{x_2}\;;{y_2}} \right)\) khi đó \({\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} + {y_1}{y_2}\) bằng: A. 3 B. 1 C. 4 D. -2 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp …
Gọi \(S = \left[ {a;b} \right)\) là tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {x + 1} < 2\) . Tính a + b .
Câu hỏi: Gọi \(S = \left[ {a;b} \right)\) là tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {x + 1} A. 4 B. -1 C. 3 D. 2 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: D Hãy suy nghĩ và trả lời …
Cho \(\Delta ABC\) có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Biết \(BM = \frac{3}{2},CN = 3,\widehat {BGC} = {120^0}\) . Tính cạnh BC .
Câu hỏi: Cho \(\Delta ABC\) có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Biết \(BM = \frac{3}{2},CN = 3,\widehat {BGC} = {120^0}\) . Tính cạnh BC . A. 4 B. \(\sqrt 3 \) C. \(\sqrt 6 \) D. \(\sqrt 7 \) Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp …
Cho góc \({0^0} < \alpha < {90^0}\) thỏa mãn \(\sin \alpha + \sqrt 2 \cos \alpha = \sqrt 2 \) . Khi đó \(\tan \alpha \) bằng
Câu hỏi: Cho góc \({0^0} A. \(\sqrt 2 \) B. \(2\sqrt 2 \) C. 0 D. \(\frac{{14}}{5}\) Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: B Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi montoan.com đáp án và lời …