Câu hỏi: Đường thẳng có phương trình nào sau đây vuông góc với đường thẳng d: x + 2y – 4 = 0 và hợp với 2 trục tọa độ thành một tam giác có diện tích bằng 1? A. 2x + y + 2 = 0 B. 2x – y – 1 = 0 …
Đề cương ôn thi HK2 môn Toán lớp 10 năm 2018 - 2019 Trường THPT Hà Huy Tập
Góc giữa hai đường thẳng \(d_1: 2x + y – 1 = 0\) và \(d_2 : x + 3y = 0\) là :
Câu hỏi: Góc giữa hai đường thẳng \(d_1: 2x + y – 1 = 0\) và \(d_2 : x + 3y = 0\) là : A. \(30^0\) B. \(60^0\) C. \(0^0\) D. \(45^0\) Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: D Hãy …
Cho elip (E): \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\) và đường tròn (C): \(x^2+y^2=24\). Số giao điểm của (E) và (C) là:
Câu hỏi: Cho elip (E): \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\) và đường tròn (C): \(x^2+y^2=24\). Số giao điểm của (E) và (C) là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 4 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: D Hãy suy …
Phương trình đường thẳng qua A(2; 6) và cắt (C): \(x^2+y^2-4x-2y-4=0\) tại hai điểm phân biệt M,N sao cho MN = 4 là:
Câu hỏi: Phương trình đường thẳng qua A(2; 6) và cắt (C): \(x^2+y^2-4x-2y-4=0\) tại hai điểm phân biệt M,N sao cho MN = 4 là: A. 2x + y – 10 = 0 và -2x + y – 2 = 0 B. x + 2y – 14 = 0 và x – 2y + 10 …
Cho elip (E): \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\). Trong các điểm sau điểm nào là một tiêu điểm của (E) :
Câu hỏi: Cho elip (E): \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\). Trong các điểm sau điểm nào là một tiêu điểm của (E) : A. (0;3) B. (0;- 3) C. (3;0) D. (6;0) Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: C …
Elip (E) có độ dài trục lớn 12 , độ dài trục bé là 8 , có phương trình chính tắc là :
Câu hỏi: Elip (E) có độ dài trục lớn 12 , độ dài trục bé là 8 , có phương trình chính tắc là : A. \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\) B. \(\frac{{{x^2}}}{{36}} – \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\) C. \(\frac{{{x^2}}}{{12}} + \frac{{{y^2}}}{8} = 1\) D. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\) Lời giải tham khảo: Hãy chọn …
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1; 2) và đường thẳng Δ: 3x + 4y – 6 = 0. Viết phương trình của đường tròn có tâm A và tiếp xúc với Δ
Câu hỏi: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1; 2) và đường thẳng Δ: 3x + 4y – 6 = 0. Viết phương trình của đường tròn có tâm A và tiếp xúc với Δ A. (x – 1)² + (y – 2)² = 4 B. (x – 1)² + (y – 2)² = 1 …
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(6; 2) và đường thẳng Δ: x + y – 3 = 0. Tìm điểm B là đểm đối xứng với A qua đường thẳng Δ
Câu hỏi: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(6; 2) và đường thẳng Δ: x + y – 3 = 0. Tìm điểm B là đểm đối xứng với A qua đường thẳng Δ A. (1; –3) B. (0; 3) C. (1; 3) D. (0; –3) Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng …
Cho đường thẳng d: x – 2y – 2 = 0 và các điểm A(0; 6), B(2; 5). Tìm tọa độ C thuộc d sao cho ΔABC cân tại C
Câu hỏi: Cho đường thẳng d: x – 2y – 2 = 0 và các điểm A(0; 6), B(2; 5). Tìm tọa độ C thuộc d sao cho ΔABC cân tại C A. \(\left( { – 3; – \frac{5}{2}} \right)\) B. \(\left( {0;\frac{7}{2}} \right)\) C. \(\left( { – 1; – \frac{3}{2}} \right)\) D. \(\left( {7;\frac{5}{2}} …
Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng Δ: 3x – 4y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn (C): x² + y² = 4.
Câu hỏi: Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng Δ: 3x – 4y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn (C): x² + y² = 4. A. \(m = \pm 20\) B. \(m = \pm 10\) C. \(m = \pm 4\) D. \(m = \pm 5\) Lời giải tham khảo: …