• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search

Chương 2 Hình học 10

Học Toán 10 Ôn tập chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

03/02/2021 //  by admin

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Giá trị lượng giác của một góc Với mỗi góc \(\alpha(0^o\leq \alpha\leq 180^o)\), ta xác định điểm M trên nửa đường tròn sao cho \(\widehat{MOx}=\alpha\). Giả sử điểm M(x;y). Khi đó: Tung độ y của điểm M được gọi là sin của góc \(\alpha\), ta kí hiệu là \(sin\alpha\) Hoành độ x của …

Chuyên mục: Toán lớp 10Thẻ: Chương 2 Hình học 10

Học Toán 10 Chương 2 Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

03/02/2021 //  by admin

1.Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định lí côsin trong tam giác Định lí: Trong một tam giác bất kì, bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó nhân với cosin của góc xen giữa chúng. Ta có các hệ thức …

Chuyên mục: Toán lớp 10Thẻ: Chương 2 Hình học 10

Học Toán 10 Chương 2 Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ

03/02/2021 //  by admin

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định nghĩa: – Tích vô hướng của hai vectơ \(\vec a\) và \(\vec b\) là một số (đại lượng đại số), được kí hiệu là \(\vec a.\vec b\) và được xác định bởi công thức \(\vec a.\vec b=|\vec a|.|\vec b|.cos\left ( \vec a,\vec b \right )\) – Bình phương vô hướng: Với mỗi vectơ \(\vec a\) tùy ý, tích …

Chuyên mục: Toán lớp 10Thẻ: Chương 2 Hình học 10

Học Toán 10 Chương 2 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ

03/02/2021 //  by admin

1. Tóm tắt ký thuyết 1.1. Định nghĩa Với mỗi góc \(\alpha(0^o\leq \alpha\leq 180^o)\), ta xác định điểm M trên nửa đường tròn sao cho \(\widehat{MOx}=\alpha\). Giả sử điểm \(M(x_0;y_0)\). Khi đó: Tung độ \(y_0\) của điểm M được gọi là sin của góc \(\alpha\), ta kí hiệu là \(\sin\alpha\) Hoành độ \(x_0\) của điểm M được gọi là …

Chuyên mục: Toán lớp 10Thẻ: Chương 2 Hình học 10

Sidebar chính




MỤC LỤC

  • Giới thiệu
  • Bản quyền
  • Sitemap
  • Liên hệ
  • Bảo mật

Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.
Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - Lop 12 - Hoc giai.