1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định lí về dấu của tam thức bậc hai – Định nghĩa: Tam thức bậc hai đối với là biểu thức có dạng \(f(x) = a{x^2} + bx + c,\) trong đó \(a,b,c\) là những hệ số \(,a \ne 0.\) Ví dụ 1: a.\(f(x) = {x^2} +2x+3\) là tam thức bậc hai …
Bất Đẳng Thức
Học Toán 10 Chương 4 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn Định nghĩa: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là \(ax + by \le c\) \((ax + by < c;ax + by \ge c;ax + by > c)\) trong đó a, b, c là những số …
Học Toán 10 Chương 4 Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất 1.1.1. Nhị thức bậc nhất Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng ax + b, trong đó a và b là hai số cho trước, với a ≠ 0 và a được gọi là hệ số của x hay hệ số của nhị thức. Ví dụ 1: \(f(x) = 5x – 1;{\rm{ }}g(x) = 4 …
Học Toán 10 Chương 4: Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Bất phương trình một ẩn. Khái niệm: Bất phương trình một ẩn là một mệnh đề chứa biến có một trong các dạng \(f(x) > g(x), f(x) < g(x),\)\( f(x) ≥ g(x), f(x) ≤ g(x)\), trong đó \(f(x), g(x)\) là các biểu thức chứa cùng một biến \(x\). Giải bất phương trình dạng …
Học Toán 10 Chương 4 Bài 1: Bất đẳng thức
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định nghĩa Cho \(a,\,\,b\) là hai số thực. Các mệnh đề \(a > b,\,\,a < b,\,\,a \ge b,\,\,a \le b\) được gọi là những bất đẳng thức. Chứng minh bất đảng thức là chứng minh bất đẳng thức đó đúng(mệnh đề đúng) Với \(A,\,\,B\) là mệnh đề chứ biến …