Câu hỏi: Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x – 2}}\) với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại điểm M là A. \(3y + x + 1 = 0\) B. \(3y + x – 1 = 0\) C. \(3y – x + 1 …
40 câu trắc nghiệm ôn tập chương Đạo hàm Giải tích lớp 11
Cho hàm số có đồ thị \(\left( C \right):y = 2{x^3} – 3{x^2} + 1\). Tìm trên (C) có những điểm M sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 8
Câu hỏi: Cho hàm số có đồ thị \(\left( C \right):y = 2{x^3} – 3{x^2} + 1\). Tìm trên (C) có những điểm M sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 8 A. \(M\left( {0;8} \right)\) B. \(M\left( { – 1; – 4} \right)\) C. \(M\left( {1;0} …
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x – 1}}\), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(d:\,\,y = – 3x – 1\)
Câu hỏi: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x – 1}}\), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(d:\,\,y = – 3x – 1\) A. \(\left[ \begin{array}{l} y = – 3x + 11\\ y = – 3x – 1 \end{array} \right.\) B. \(y = – 3x + …
Cho hàm số \(y = {x^3} – 3{x^2} + 10\,\,\left( C \right).\) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 10.
Câu hỏi: Cho hàm số \(y = {x^3} – 3{x^2} + 10\,\,\left( C \right).\) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 10. A. \(y = 10;\,y = 9x – 7\) B. \(y = 10;\,y = 9x – 17\) C. \(y = 19;\,y = 9x – 8\) D. \(y …
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x – 1}}{{1 – 2x}}\) tại điểm của hoành độ x = 1 là:
Câu hỏi: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x – 1}}{{1 – 2x}}\) tại điểm của hoành độ x = 1 là: A. 1 B. 5 C. – 1 D. – 5 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A Ta có \(y’ = \frac{1}{{{{\left( {1 – 2x} \right)}^2}}} …
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {{x^2} – x} .\) Tập nghiệm S của bất phương trình \(f’\left( x \right) \le f\left( x \right)\) là:
Câu hỏi: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {{x^2} – x} .\) Tập nghiệm S của bất phương trình \(f’\left( x \right) \le f\left( x \right)\) là: A. \(S = \left( { – \infty ;0} \right) \cup \left[ {\frac{{2 + \sqrt 2 }}{2}; + \infty } \right)\) B. \(S = \left( { – \infty …
Cho các hàm số \(f\left( x \right) = {\sin ^4}x + {\cos ^4}x,\,\,g\left( x \right) = {\sin ^6}x + {\cos ^2}x\). Tính biểu thức \(3f’\left( x \right) – 2g’\left( x \right) + 2\)
Câu hỏi: Cho các hàm số \(f\left( x \right) = {\sin ^4}x + {\cos ^4}x,\,\,g\left( x \right) = {\sin ^6}x + {\cos ^2}x\). Tính biểu thức \(3f’\left( x \right) – 2g’\left( x \right) + 2\) A. 0 B. 2 C. 1 D. 3 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Ta có \(f\left( x …
Đạo hàm bậc 21 của hàm số \(f\left( x \right) = c{\rm{os}}\left( {x + a} \right)\) là
Câu hỏi: Đạo hàm bậc 21 của hàm số \(f\left( x \right) = c{\rm{os}}\left( {x + a} \right)\) là A. \({f^{\left( {21} \right)}}\left( x \right) = – cos\left( {x + a + \frac{\pi }{2}} \right)\) B. \({f^{\left( {21} \right)}}\left( x \right) = – \sin \left( {x + a + \frac{\pi }{2}} \right)\) C. \({f^{\left( {21} \right)}}\left( …
Tìm \(m\) để phương trình \(f’\left( x \right) = 0\) có nghiệm. Biết \(f\left( x \right) = m\cos x + 2\sin x – 3x + 1.\)
Câu hỏi: Tìm \(m\) để phương trình \(f’\left( x \right) = 0\) có nghiệm. Biết \(f\left( x \right) = m\cos x + 2\sin x – 3x + 1.\) A. \(m>0\) B. \( – \sqrt 5 C. \(\left| m \right| \ge \sqrt 5 \) D. \(m Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Ta có \(f’\left( x …
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt { – 5{x^2} + 14x – 9} .\) Tập hợp các giá trị của \(x\) để \(f’\left( x \right) < 0\) là
Câu hỏi: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt { – 5{x^2} + 14x – 9} .\) Tập hợp các giá trị của \(x\) để \(f’\left( x \right) A. \(\left( {\frac{7}{5};\frac{9}{5}} \right).\) B. \(\left( { – \infty ;\frac{7}{5}} \right).\) C. \(\left( {1;\frac{7}{5}} \right).\) D. \(\left( {\frac{7}{5}; + \infty } \right).\) Lời giải tham khảo: Đáp án …