Câu hỏi: Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng? A. Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ đều B. Hình lăng trụ có đáy là một đa giác đều là một hình lăng trụ đều C. Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều là hình lăng trụ …
40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 3 Hình học 11
Hình lăng trụ tam giác đều không có tính chất nào sau đây
Câu hỏi: Hình lăng trụ tam giác đều không có tính chất nào sau đây A. Các cạnh bên bằng nhau và hai đáy là tam giác đều. B. Cạnh bên vuông góc với hai đáy và hai đáy là tam giác đều C. Tất cả các cạnh đều bằng nhau. D. Các mặt bên …
Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông tại B, \(AB = a,{\rm{ }}BC = 2a.\) Biết \(SA \bot AB, SC \bot BC,\) góc giữa SC và (ABC) bằng 600. Độ dài cạnh SB bằng:
Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông tại B, \(AB = a,{\rm{ }}BC = 2a.\) Biết \(SA \bot AB, SC \bot BC,\) góc giữa SC và (ABC) bằng 600. Độ dài cạnh SB bằng: A. \(\sqrt 2 a.\) B. \(2\sqrt 2 a.\) C. \(\sqrt 3 a.\) D. \(3\sqrt 2 a.\) Lời giải tham khảo: Đáp …
Cho hình hộp \(ABCD.A’B’C’D’,AB = 6cm,BC = BB’ = 2cm.\) Điểm E là trung điểm cạnh BC. Một tứ diện đều MNPQ có hai đỉnh M và N nằm trên đường thẳng CE’, hai đỉnh P, Q nằm trên đường thẳng đi qua điểm B’ và cắt đường thẳng AD tại điểm F. Khoảng cách DF bằng
Câu hỏi: Cho hình hộp \(ABCD.A’B’C’D’,AB = 6cm,BC = BB’ = 2cm.\) Điểm E là trung điểm cạnh BC. Một tứ diện đều MNPQ có hai đỉnh M và N nằm trên đường thẳng CE’, hai đỉnh P, Q nằm trên đường thẳng đi qua điểm B’ và cắt đường thẳng AD tại điểm F. Khoảng cách DF bằng A. 1cm B. 2cm C. 3cm …
Cho hình vuông ABCD có tâm O, cạnh 2a. Trên đường thẳng qua O và vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy điểm S. Biết góc giữa SA và (ABCD) bằng 450. Độ dài SO bằng:
Câu hỏi: Cho hình vuông ABCD có tâm O, cạnh 2a. Trên đường thẳng qua O và vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy điểm S. Biết góc giữa SA và (ABCD) bằng 450. Độ dài SO bằng: A. \(SO = \sqrt 2 a.\) B. \(SO = \sqrt 3 a.\) C. \(SO = \frac{{\sqrt 3 }}{2}a.\) D. \(SO = …
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SA vuông góc với đáy (ABCD). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng \(\alpha\) với \(\tan \alpha = \frac{{\sqrt {10} }}{5}.\) Tính góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (ABCD).
Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SA vuông góc với đáy (ABCD). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng \(\alpha\) với \(\tan \alpha = \frac{{\sqrt {10} }}{5}.\) Tính góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (ABCD). A. 600 B. 69,30 C. 900 D. 450 Lời …
Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’ có \(AA’ = \frac{{a\sqrt {10} }}{4}\), AC = \(a\sqrt 2 \), BC = a, \(\widehat {ACB} = {135^0}\). Hình chiếu vuông góc của C’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AB. Tính góc tạo bởi đường thẳng C’M với mặt phẳng (ACC’ A’)?
Câu hỏi: Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’ có \(AA’ = \frac{{a\sqrt {10} }}{4}\), AC = \(a\sqrt 2 \), BC = a, \(\widehat {ACB} = {135^0}\). Hình chiếu vuông góc của C’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AB. Tính góc tạo bởi đường thẳng C’M với mặt phẳng (ACC’ A’)? …
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a, AD = 2a, SA vuông góc với đáy, SA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SB, SD. Tính côsin góc giữa MN và (SAC).
Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a, AD = 2a, SA vuông góc với đáy, SA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SB, SD. Tính côsin góc giữa MN và (SAC). A. \(\frac{1}{{\sqrt 5 }}\) B. \(\frac{{3\sqrt 5 }}{{10}}\) C. \(\frac{{\sqrt {55} …
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất các các cạnh bằng a. Gọi \(\alpha \) là góc giữa mặt bên và mặt đáy. Khi đó, \(\cos \alpha \) nhận giá trị nào sau đây?
Câu hỏi: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất các các cạnh bằng a. Gọi \(\alpha \) là góc giữa mặt bên và mặt đáy. Khi đó, \(\cos \alpha \) nhận giá trị nào sau đây? A. \(\frac{1}{2}.\) B. \(\frac{{\sqrt 6 }}{3}.\) C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}.\) D. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}.\) Lời giải tham khảo: Đáp …
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại H. Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu hỏi: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại H. Khẳng định nào sau đây là sai? A. \(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}}\) B. H là trực tâm tam giác ABC. C. \(OA \bot BC\) D. \(AH \bot \left( {OBC} …