Câu hỏi: Cho các số phức z, w thỏa mãn \(\left| {z + 2 – 2i} \right| = \left| {z – 4i} \right|,w = iz + 1\). Giá trị nhỏ nhất của \(\left| w \right|\) là A. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\) B. \(2\sqrt 2 \) C. 2 D. \(\frac{{3\sqrt 2 }}{2}\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: …
40 câu Số Phức ôn thi THPT QG năm 2019
Với 2 số phức (z_1) và (z_2) thỏa mãn ({z_1} + {z_2} = 8 + 6i) và (left| {{z_1} – {z_2}} right| = 2) tìm giá trị lớn nhất của P=|z_1|+|z_2|
Câu hỏi: Với hai số phức \(z_1\) và \(z_2\) thỏa mãn \({z_1} + {z_2} = 8 + 6i\) và \(\left| {{z_1} – {z_2}} \right| = 2\). Tìm giá trị lớn nhất của \(P = \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right|\) A. \(P = 5 + 3\sqrt 5 \) B. \(P = 2\sqrt {26} \) C. \(P = …
Tập hợp những điểm biểu diễn của số phức (omega ) thỏa mãn (omega = left( {1 – 2i} right)z + 3) và $left| {
Câu hỏi: Tập hợp những điểm biểu diễn của số phức \(\omega \) thỏa mãn \(\omega = \left( {1 – 2i} \right)z + 3\) và $\left| {z + 2} \right| = 5\) trên mặt phẳng tọa độ Oxylà đường tròn (C) có phương trình A. \({\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 125.\) …
Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn (left| {z – 1} right| = left| {left( {1 + i} right)z}
Câu hỏi: Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(\left| {z – 1} \right| = \left| {\left( {1 + i} \right)z} \right|\) là A. Đường tròn có tâm I(-1;0), bán kính \(r = \sqrt 2 \) B. Đường tròn có tâm I(0;1), bán kính \(r = \sqrt 2 \) C. Đường tròn …
Với các số phức z thỏa mãn (|z – 2 + i| = 4), tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn.
Câu hỏi: Với các số phức z thỏa mãn \(|z – 2 + i| = 4\), tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tìm bán kính R đường tròn đó A. R = 8 B. R = 16 C. R = 2 D. R = 4 Lời giải tham …
Cho số phức z thỏa mãn ({left( {1 + z} right)^2}) là số thực.
Câu hỏi: Cho số phức z thỏa mãn \({\left( {1 + z} \right)^2}\) là số thực. Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là A. Đường tròn B. Parabol C. Hai đường thẳng D. Đường thẳng Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức \(z=x+yi \left( {x;y \in R} \right)\) …
Trên mặt phẳng phức, cho điểm A biểu diễn số phức (3-2i), điểm B biểu diễn số phức (-1+6i) điểm M biểu diễn số phức nào ?
Câu hỏi: Trên mặt phẳng phức, cho điểm A biểu diễn số phức \(3-2i\), điểm B biểu diễn số phức \(-1+6i\). Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó điểm M biểu diễn số phức nào sau đây? A. \(1-2i\) B. \(2-4i\) C. \(2+4i\) D. \(1+2i\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D Tọa độ A(3;-2) và B(-1;6). …
Điểm biểu diễn của số phức (z = frac{1}{{2 – 3i}}) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm nào?
Câu hỏi: Điểm biểu diễn của số phức \(z = \frac{1}{{2 – 3i}}\) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm nào? A. M(2;-3) B. \(M\left( {\frac{2}{{13}};\frac{3}{{13}}} \right).\) C. M(3;-2) D. M(4;-1) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Ta có \(z = \frac{1}{{2 – 3i}} = \frac{{2 + 3i}}{{{2^2} + {3^2}}} = \frac{2}{{13}} + \frac{3}{{13}}i\) được …
Trong mặt phẳng phức gọi M là điểm biểu diễn cho số phức (z=a+bi left( {a,b in R,,,ab ne 0} right)), M là
Câu hỏi: Trong mặt phẳng phức gọi M là điểm biểu diễn cho số phức \(z=a+bi \left( {a,b \in R,\,\,ab \ne 0} \right)\), M’ là điểm biểu diễn cho số phức \(\bar z\). Mệnh đề nào sau đây đúng? A. M’ đối xứng với M qua Oy B. M’ đối xứng với M qua Ox C. M’ đối …
Cho hai số phức (z_1, z_2) thỏa mãn ({z_1},{z_2} ne 0; {z_1} + {z_2} ne 0) và (frac{1}{{{z_1} + {z_2}}} = frac{1}{{{z_1}}}
Câu hỏi: Cho hai số phức \(z_1, z_2\) thỏa mãn \({z_1},{z_2} \ne 0; {z_1} + {z_2} \ne 0\) và \(\frac{1}{{{z_1} + {z_2}}} = \frac{1}{{{z_1}}} + \frac{2}{{{z_2}}}\). Tính \(\left| {\frac{{{z_1}}}{{{z_2}}}} \right|\) A. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\) B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\) C. \(2\sqrt 3 \) D. \(\frac{2}{{\sqrt 3 }}\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A Đặt \(x = …