• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Học Toán lớp 6 – Kết nối / Toán 6 Kết nối tri thức Luyện tập chung trang 13

Toán 6 Kết nối tri thức Luyện tập chung trang 13

04/02/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




Tóm tắt lý thuyết

Ôn tập lại các kiến thức đã học về:

– Hai phân số \(\dfrac{a}{b}\)  và  \(\dfrac{c}{d}\)  gọi là bằng nhau nếu tích chéo \(a.d=b.c\).

– Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}, m \in Z, m\neq0\)

– Quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương

+ Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung

+ Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).

+ Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng

– So sánh hai phân số

+ Trong hai phân số bất kì có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

+ Muốn so sánh 2 phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

– Hỗn số: Cho a và b là hai số nguyên dương, a > b, a không chia hết cho b. Nếu a chia cho b được thương là q và số dư là r, thì ta viết \(\frac{a}{b} = q\frac{r}{b}\) và gọi là \(q\frac{r}{b}\) là hỗn số. Đọc là “q, r phần b” 

Bài tập minh họa

Câu 1: Quy đồng mẫu 2 phân số sau: \(\dfrac{5}{6};\dfrac{6}{7}\)

Hướng dẫn giải

Ta có: BCNN (6;7)=42

Nên:

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5.7}{6.7}=\dfrac{35}{42}\)

\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{6.6}{7.6}=\dfrac{36}{42}\)

Câu 3: So sánh các phân số sau với 0: \(\dfrac{3}{5};\dfrac{{ – 2}}{{ – 3}};\dfrac{{ – 3}}{5};\dfrac{2}{{ – 7}}\)

Hướng dẫn giải

Các phân số âm là \(\dfrac{{ – 3}}{5};\dfrac{2}{{ – 7}}\) nên \(\dfrac{{ – 3}}{5}<0;\dfrac{2}{{ – 7}}<0\)

Các phân số dương là \(\dfrac{{ 3}}{5};\dfrac{-2}{{ – 3}}\) nên \(\dfrac{3}{5} > 0;\)\(\dfrac{{ – 2}}{{ – 3}} =\dfrac{{ 2}}{{ 3}}> 0\) 

Câu 2: Tính giá trị của biểu thức \(\left( {\frac{5}{{ – 4}} + 3\frac{1}{3}} \right):\frac{{10}}{9}\)

Hướng dẫn giải

\(\begin{array}{l} \left( {\frac{5}{{ – 4}} + 3\frac{1}{3}} \right):\frac{{10}}{9}\\ = \left( {\frac{5}{{ – 4}} + \frac{{10}}{3}} \right):\frac{{10}}{9} = \left( {\frac{{( – 5).3}}{{4.3}} + \frac{{10.4}}{{3.4}}} \right):\frac{{10}}{9}\\ = \frac{{ – 25}}{{12}}:\frac{{10}}{9} = \frac{{ – 25}}{{12}}.\frac{9}{{10}}\\ = \frac{{15}}{8} \end{array}\)

Chương 6: Phân số

Luyện tập
Qua nội dung bài học trên, giúp các em học sinh:

– Hệ thống lại kiến thức đã học một cách dễ dàng hơn

– Nhận biết và vận dụng vào làm bài tập

– Có thể tự đọc các kiến thức và tự làm các ví dụ minh họa để nâng cao các kỹ năng giải Toán lớp 6 của mình thêm hiệu quả.




Bài liên quan:

  1. Toán 6 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 6
  2. Toán 6 Kết nối tri thức Bài 27: Hai bài toán về phân số
  3. Toán 6 Kết nối tri thức Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số
  4. Toán 6 Kết nối tri thức Bài 24: So sánh phân số. Hỗn số dương
  5. Toán 6 Kết nối tri thức Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau

Chuyên mục: Học Toán lớp 6 – Kết nốiThẻ: Chương 6: Phân số

Bài viết trước « Toán 6 Kết nối tri thức Bài 24: So sánh phân số. Hỗn số dương
Bài viết sau Toán 6 Kết nối tri thức Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính




MỤC LỤC

  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 9
  • Toán 6 Kết nối tri thức Luyện tập chung trang 97
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 43: Xác suất thực nghiệm
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi
  • Toán 6 Kết nối tri thức Luyện tập chung trang 87
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 41: Biểu đồ cột kép
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 40: Biểu đồ cột
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 39: Bảng thống kê và biểu đồ tranh
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 38: Dữ liệu và thu nhập dữ liệu
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 8
  • Toán 6 Kết nối tri thức Luyện tập chung trang 65
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 37: Số đo góc
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 36: Góc
  • Toán 6 Kết nối tri thức Luyện tập chung trang 57
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 34: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 33: Điểm nằm giữa hai điểm. Tia
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài 32: Điểm và đường thẳng
  • Toán 6 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 7
  • Toán 6 Kết nối tri thức Luyện tập chung trang 43
  • Giới thiệu
  • Bản quyền
  • Sitemap
  • Liên hệ
  • Bảo mật

Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.
Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - Lop 12 - Hoc giai.