• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Học Toán lớp 6 – Chân trời / Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Phép thử nghiệm. Sự kiện

Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Phép thử nghiệm. Sự kiện

31/01/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




Tóm tắt lý thuyết

1.1. Phép thử nghiệm

a) Mỗi đồng xu Có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).

Đồng xu

Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:

Lần tung thứ Kết quả
1 S
2 S
3 N
4 S
5 N

Em hãy cho biết:

– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?

– Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn dùng trung đông xu? Đó là các kết quả nào?

b) Trong hộp CÓ 4 lá thăm bằng giấy có kích thước giống nhau được đánh số từ 1 đến 4

Kết quả bốc thăm

Đến lượt mình, mỗi bạn trong nhóm bốc một lá thăm, xem số rối trả lại hộp. Kết quả các lẫn bốc thăm được ghi lại ở bảng sau:

Lần bốc thử 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số thăm 3 4 2 3 4 1 1 2 4 1 3 2

Em hãy cho biết

– Kết quả của lần bốc thăm thứ 5 và thứ 6?

– Có bao nhiều kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần bốc thăm? Đó là các kết quả nào?

Hãy thực hiện hoạt động trên và lập bảng ghi lại kết quả thu được.

Trong các trò chơi (thí nghiệm) tung đồng xu, bốc thăm, ge0 xúc xắc, quay xổ sổ, …, mỗi lần tung đồng xu hay bốc thăm như trên được gọi là một phép thử nghiệm.

Khi thực hiện phép thử nghiệm (trò chơi, thí nghiệm), ta rất khó để dự đoán chính xác kết quả của mỗi phép thử nghiệm đó. Tuy nhiên ta có thể liệt kế được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm đó.

Ví dụ 1: Với phép thử nghiệm tung đồng xu ở câu a, tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: X = {S, N).

Với phép thử nghiệm bốc thăm ở câu b, tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: X = {1, 2, 3, 4).

Thực hành 1.

Hãy liệt kê tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc xác 6 måt.

1.2. Sự kiện

Trong phép thử ở câu b, các sự kiện sau có thể xảy ra hay không?

– Bốc được lá thăm ghi số nhỏ hơn 5.

– Bốc được lá thăm ghi số lẻ.

– Bốc được là thăm ghi số chia hết cho 5.

Khi thực hiện phép thử nghiệm, có những sự kiện chắc chắn xảy ra, có những sự kiện không thể xảy ra và cũng cố những sự kiện có thể xảy ra,

Chẳng hạn như khi ta gia một con xúc xắc sáu mặt và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt phía trên thì:

– Sự kiện sổ chấm nhỏ hơn 7 chắc chắn xảy ra.

– Sự kiện số chấm lớn hơn 7 không thể xảy ra,

– Sự kiện số chấm là số chẵn có thể xảy ra.

Ví dụ 2: Trong hộp có 1 bóng mâu xinh và 9 bỏng mẫu đỏ có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp. Hỏi các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra?

– An lấy được 2 bóng màu xanh

– An lấy được ít nhất một bóng màu đỏ. An lấy được 2 bóng màu đỏ,

Giải

– Do trong hộp chỉ có 1 bảng màu xanh nên sự kiện “An lấy ra được 2 bóng màu xanh” không thể xảy ra,

– Trong hai bóng lấy ra hoặc cũng có màu đỏ, hoặc có 1 bóng xanh và 1 bóng đỏ nên sự kiện “An lấy được ít nhất một bóng màu đỏ” chắc chắn xảy ra.

– Sự kiện “An lấy được 2 bóng màu đỏ” có thể xảy ra.

Thực hành 2

Trong hộp tủ 9 tầm thẻ giống nhau được đánh số từ 1 đến 9. Lấy ra một thẻ từ hộp. Hỏi mỗi sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra?

– Số của thể lấy ra là số chẵn.

– Số của thể lấy ra là số lẻ.

– Số của thẻ lấy ra chia hết cho 10.

– Số của thẻ lấy ra nhỏ hơn 10.

Bài tập minh họa

Bài 1. Trong hộp có 1 bóng xanh (X), 1 bóng đỏ (Đ) và 1 bóng vàng (V). Hòa lấy ra lần lượt từng bóng, ghi màu quả bóng rồi trả nó lại hộp. Kết quả 9 lần lấy bóng cho ở bảng sau:

Lần lấy thứ

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Màu bóng

X

V

X

Đ

X

X

V

Đ

V

a) Hãy cho biết kết quả của lần lấy bóng thứ 4 và thứ 5

b) Hãy cho biết có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần lấy bóng.

Lời giải

a) Lần thứ 4 lấy được bóng đỏ, lần thứ 5 lấy được bóng xanh.

b) Có 3 kết quả khác nhau khi lấy bóng là lấy được bóng xanh, bóng đỏ và bóng vàng.

Ta cũng có thể viết: Tập hợp tất cả các kết quả khi lấy ra 1 bóng từ hộp là {X; Đ; V}

Bài 2. Bể bơi mở cửa vào các ngày thứ Ba, thứ Năm và Chủ nhật hàng tuần. Viên chọn ra hai ngày trong tuần để đi bơi. Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra.

Lời giải

Ta có bảng các kết quả có thể xảy ra:

Kết quả 1 2 3
Các ngày được chọn

Thứ ba

Thứ năm

Thứ năm

Chủ nhật

Chủ nhật

Thứ ba

Bài 3. Hộp bút của Ngọc có 1 bút mực, 1 cái bút chì và 1 cái thước kẻ. Ngọc lấy ra hai dụng cụ học tập từ hộp. Hỏi các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra?

a) Ngọc lấy được 1 cái bút và 1 thước kẻ.

b) Ngọc lấy được ít nhất 1 cái bút

c) Ngọc lấy được 2 cái thước kẻ.

Lời giải

a) Sự kiện “Ngọc lấy được 1 cái bút và 1 cái thước kẻ” xảy ra khi Ngọc lấy được 1 cái bút mực (hoặc bút chì), 1 thước kẻ và không xảy ra khi Ngọc lấy được 2 cái bút. Do đó, sự kiện này có thể xả ra

b) Sự kiện “Ngọc lấy được ít nhất 1 cái bút” chắc chắn xảy ra

c) Do chỉ có 1 cái thước kẻ nên sự kiện “Ngọc lấy được 2 cái thước kẻ” không thể xảy ra

Chương 9: Một số yếu tố xác suất

Luyện tập
Qua nội dung bài học trên, giúp các em học sinh:

– Hệ thống lại kiến thức đã học một cách dễ dàng hơn

– Nhận biết và vận dụng vào làm bài tập

– Có thể tự đọc các kiến thức và tự làm các ví dụ minh họa để nâng cao các kỹ năng giải Toán lớp 6 của mình thêm hiệu quả.




Bài liên quan:

  1. Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 9
  2. Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hoạt động TH và trải nghiệm. Xác suất thực nghiệm trong trò chơi may rủi
  3. Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 2: Xác suất thực nghiệm

Chuyên mục: Học Toán lớp 6 – Chân trờiThẻ: Chương 9: Một số yếu tố xác suất

Bài viết trước « Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 8
Bài viết sau Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 2: Xác suất thực nghiệm »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính




MỤC LỤC

  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 9
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hoạt động TH và trải nghiệm. Xác suất thực nghiệm trong trò chơi may rủi
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 2: Xác suất thực nghiệm
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Phép thử nghiệm. Sự kiện
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 8
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 8: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 6: Góc
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 4: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Điểm. Đường thẳng
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 7
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 3: Vai trò của tính đối xứng trong giới tự nhiên
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 2: Hình có tâm đối xứng
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Hình có trục đối xứng
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 6
  • Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 6: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
  • Giới thiệu
  • Bản quyền
  • Sitemap
  • Liên hệ
  • Bảo mật

Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.
Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - Lop 12 - Hoc giai.