• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Học Toán lớp 6 – Cánh diều / Toán 6 Cánh diều Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song

Toán 6 Cánh diều Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song

05/02/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




Tóm tắt lý thuyết

1.1. Hai đường thẳng cắt nhau

Nếu hai đường thẳng chỉ có một điểm chung, ta nói rằng hai đường thẳng đó cắt nhau. Điểm chung được gọi là giao điểm của hai đường thẳng.

1.2. Hai đường thẳng song song

Nếu hai đường thẳng không có điểm chung nào, ta nói rằng hai đường thẳng đó song song với nhau. Ta viết a//b hay b//a

Chú ý: Từ nay về sau, khi nói hai đường thẳng mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai đường thẳng phân biệt.

Ví dụ

Trên hình 19, hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A. Ta nói chúng cắt nhau và A là giao điểm của hai đường thẳng đó.

Hai đường thẳng xy và zt ở hình 20 không có điểm chung nào (dù có kéo dài mãi về hai phía), ta nói chúng song song với nhau.

Bài tập minh họa

Câu 1: Quan sát Hình 34.

a) Chỉ ra các cặp đường thẳng song song.

b) Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau.

Hướng dẫn giải

a) Các cặp đường thẳng song song: a // d ; b // c

b) Các cặp đường thẳng cắt nhau: a cắt b, a cắt c; d cắt b, d cắt c.

Câu 2: Cho đường thẳng MN như sau:

Hãy vẽ hình trong các trường hợp sau:

a) Đường thẳng CD cắt đường thẳng MN.

b) Đường thẳng EF song song với đường thẳng MN.

Hướng dẫn giải

a) Đường thẳng CD cắt đường thẳng MN.

b) Đường thẳng EF song song với đường thẳng MN.

Chương 6: Hình học phẳng

Luyện tập
Qua nội dung bài học trên, giúp các em học sinh:

– Hệ thống lại kiến thức đã học một cách dễ dàng hơn

– Nhận biết và vận dụng vào làm bài tập

– Có thể tự đọc các kiến thức và tự làm các ví dụ minh họa để nâng cao các kỹ năng giải Toán lớp 6 của mình thêm hiệu quả.




Bài liên quan:

  1. Toán 6 Cánh diều Bài 5: Góc
  2. Toán 6 Cánh diều Bài 4: Tia
  3. Toán 6 Cánh diều Bài 3: Đoạn thẳng
  4. Toán 6 Cánh diều Bài 1: Điểm. Đường thẳng

Chuyên mục: Học Toán lớp 6 – Cánh diềuThẻ: Chương 6: Hình học phẳng

Bài viết trước « Toán 6 Cánh diều Bài 1: Điểm. Đường thẳng
Bài viết sau Toán 6 Cánh diều Bài 3: Đoạn thẳng »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính




MỤC LỤC

  • Toán 6 Cánh diều Bài tập cuối chương 6
  • Toán 6 Cánh diều Bài 5: Góc
  • Toán 6 Cánh diều Bài 4: Tia
  • Toán 6 Cánh diều Bài 3: Đoạn thẳng
  • Toán 6 Cánh diều Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song
  • Toán 6 Cánh diều Bài 1: Điểm. Đường thẳng
  • Toán 6 Cánh diều Bài tập cuối chương 5
  • Toán 6 Cánh diều Bài 10: Hai bài toán về phân số
  • Toán 6 Cánh diều Bài 9: Tỉ số. Tỉ số phần trăm
  • Toán 6 Cánh diều Bài 8: Ước lượng và làm tròn số
  • Toán 6 Cánh diều Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân
  • Toán 6 Cánh diều Bài 6: Phép cộng, phép trừ số thập phân
  • Toán 6 Cánh diều Bài 5: Số thập phân
  • Toán 6 Cánh diều Bài 4: Phép nhân, phép chia phân số
  • Toán 6 Cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số
  • Toán 6 Cánh diều Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương
  • Toán 6 Cánh diều Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên
  • Toán 6 Cánh diều Bài tập cuối chương 4
  • Toán 6 Cánh diều Bài 4: Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản
  • Toán 6 Cánh diều Bài 3: Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản
  • Giới thiệu
  • Bản quyền
  • Sitemap
  • Liên hệ
  • Bảo mật

Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.
Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - Lop 12 - Hoc giai.