• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Học Toán lớp 2 – Kết nối tri thức / Toán 2 Bài 25: Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng – Kết nối tri thức

Toán 2 Bài 25: Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng – Kết nối tri thức

22/01/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




Tóm tắt lý thuyết

1.1. Điểm, đoạn thẳng

– Hiểu và nhận biết được điểm và đoạn thẳng

A, B, là 2 điểm

Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB

– Điểm thường được kí hiệu bằng dấu chấm và tên điểm được viết bằng chữ in hoa.

– Đoạn thẳng là đoạn nối hai điểm lại với nhau. Tên đoạn thẳng được viết bằng chữ in hoa.

– Cách đo độ dài đoạn thẳng: Đặt thước kẻ dọc theo đoạn thẳng, một đầu của đoạn thẳng trùng với vạch số 0 ghi trên thước, đầu kia trùng với vạch số mấy ghi trên thước thì đó chính là số đo độ dài của đoạn thẳng cần đo.

1.2. Đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng

Xác định ba điểm thẳng hàng

– Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng thì được gọi là ba điểm thẳng hàng.

– Để kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không thì em dùng thước kẻ để kiểm tra:

+ Đặt thước kẻ trùng với hai trong ba điểm (Hoặc vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm đó)

+ Điểm còn lại cũng trùng với cạnh của thước (hoặc nằm trên đường thẳng vừa vẽ) thì 3 điểm đã cho thẳng hàng.

Quan sát hình vẽ và xác định đường cho trước có phải là đường thẳng hay không

– Đoạn thẳng thì bị giới hạn ở hai đầu và đo được độ dài.

– Đường thẳng thì không bị giới hạn ở hai phía, không có độ dài đường thẳng.

Bài tập minh họa

Câu 1: 

a) Kể tên các điểm trong hình vẽ.

b) Kể tên các đoạn thẳng trong hình vẽ.

Hướng dẫn giải

a) Các điểm có trong hình vẽ là điểm A, điểm B, điểm C, điểm D, điểm H, điểm G.

b) Các đoạn thẳng có trong hình vẽ là AB, CD.

Câu 2: Tìm một đường thẳng, một đường cong và ba cây thẳng hàng có trong hình dưới đây.

Hướng dẫn giải

Luyện tập

Qua nội dung bài học trên, giúp các em học sinh:

– Hệ thống lại kiến thức đã học một cách dễ dàng hơn

– Nhận biết và vận dụng vào làm bài tập

– Có thể tự đọc các kiến thức và tự làm các ví dụ minh họa để nâng cao các kỹ năng giải Toán lớp 2 của mình thêm hiệu quả

Chủ đề 5 : Làm quen với hình phẳng




Bài liên quan:

  1. Toán 2 Bài 28: Luyện tập chung – Kết nối tri thức
  2. Toán 2 Bài 27: Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng – Kết nối tri thức
  3. Toán 2 Bài 26: Đường gấp khúc. Hình tứ giác – Kết nối tri thức

Chuyên mục: Học Toán lớp 2 – Kết nối tri thứcThẻ: Chủ đề 5 : Làm quen với hình phẳng

Bài viết trước « Toán 2 Kết nối tri thức Bài 24: Luyện tập chung
Bài viết sau Toán 2 Bài 26: Đường gấp khúc. Hình tứ giác – Kết nối tri thức »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính




MỤC LỤC

  • Toán 2 Bài 75: Ôn tập chung – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 74: Ôn tập kiểm đếm số liệu và lựa chọn khả năng – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 73: Ôn tập đo lường – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 72: Ôn tập hình học – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 68: Ôn tập các số trong phạm vi 1000 – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 67: Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 66: Chắn chắn, có thể, không thể – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 65: Biểu đồ tranh – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 64: Thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 63: Luyện tập chung – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 62: Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000 – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 61: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 60: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 59: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 58: Luyện tập chung – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 57: Thực hành và trải nghiệm đo độ dài – Kết nối tri thức
  • Toán 2 Bài 56: Giới thiệu tiền Việt Nam – Kết nối tri thức
  • Giới thiệu
  • Bản quyền
  • Sitemap
  • Liên hệ
  • Bảo mật

Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.
Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - Lop 12 - Hoc giai.