Tóm tắt lý thuyết 1.1. Không gian mẫu và biến cố a) Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt đồng mà ta không thẻ biết trước được kết quả của nó. Tâp hợp tất cả các kết quả có thể có của phép …
Học Toán lớp 10 – Chân trời
■Bài 2: Xác suất của biến cố
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Xác suất của biến cố Không gian mẫu \(\Omega \) gồm hữu hạn các kết quả có cùng khả năng xảy ra và A là một biên cố. Xác suất cũa biến cố A là một số, kí hiệu là P(A), được xác định bởi công thức: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A …
■Bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt đồng mà ta không thẻ biết trước được kết quả của nó. Tâp hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử ngẫu nhiên được gọi là không …
■Bài tập cuối chương 9
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tọa độ của vectơ a) Toạ độ của vectơ đối với một hệ trục toạ độ Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục toạ độ Oxy được gọi là mặt phẳng toa độ Oxy, hay gọi tắt là mặt phẳng Oxy. *Toạ độ của một vectơ Trong …
■Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Elip Cho hai điểm cố định và phân biệt \({F_1},{F_2}\). Đặt \({F_1}{F_2} = 2c > 0\). Cho số thực a lớn hơn c. Tập hợp các điểm M sao cho \(M{F_1} + M{F_2} = 2a\) được gợi là đường elip (hay elip). Hai điểm \({F_1},{F_2}\) được gọi là hai tiêu điểm và \({F_1}{F_2} = 2c\) được …
■Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương trình đường tròn Điểm \(M\left( {x;y} \right)\) thuộc đường tròn (C), tâm ((a; b), bán kính R khi và chỉ khi\({\left( {x – a} \right)^2} + {\left( {y – b} \right)^2} = {R^2}\). (1)Ta gọi (1) là phương trình của đường tròn (C). Nhận xét: Phương trình (1) tương đương với \({x^2} + {y^2} – 2{\rm{a}}x – 2by + \left( …
■Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương trình đường thẳng *Phương trình tham số của đường thẳng Cho đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(A\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u \left( {a;b} \right)\). Khi đó điểm M(x: y) thuộc đường thẳng \(\Delta \) khi và chỉ khi tổn tại số thực t sao cho \(\overrightarrow {AM} = t\overrightarrow u …
■Bài 1: Tọa độ của vectơ
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Toạ độ của vectơ đối với một hệ trục toạ độ Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục toạ độ Oxy được gọi là mặt phẳng toa độ Oxy, hay gọi tắt là mặt phẳng Oxy. *Toạ độ của một vectơ Trong mặt phẳng Oxy, cặp số …
■Bài tập cuối chương 8
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Quy tắc cộng và quy tắc nhân a) Quy tắc cộng Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo phương án A hoặc phương án B. Phương án A có m cách thực hiện, phương án B có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào …
■Bài 3: Nhị thức Newton
Tóm tắt lý thuyết Ta có hai công thức khai triển sau: \(\begin{array}{l} \begin{array}{*{20}{l}} {{{\left( {a + b} \right)}^4} = {C_4}^0{a^4} + {C_4}^1{a^3}b + {C_4}^2{a^2}{b^2} + {C_4}^3a{b^3} + {C_4}^4{b^4}}\\ {\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\; = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4}.} \end{array}\\ \begin{array}{*{20}{l}} {{{\left( {a + b} \right)}^5} = {C_4}^0{a^5} + {C_5}^1{a^4}b + {C_5}^2{a^3}{b^2} + {C_5}^3{a^2}{b^3} …