Câu hỏi: Gọi \(a\) là một nghiệm của phương trình \({\left( {26 + 15\sqrt 3 } \right)^x} + 2{\left( {7 + 4\sqrt 3 } \right)^x} – 2{\left( {2 – \sqrt 3 } \right)^x} = 1\). Khi đó giá trị của biểu thức nào sau đây là đúng? A. \({a^2} + a = 2\) B. \({\sin ^2}a …
Trắc nghiệm Hàm Số Mũ
Tính giá trị của biểu thức (P = log left( {tan 1^circ } right) + log left( {tan 2^circ } right) + log left( {tan 3^circ } ri
Câu hỏi: Tính giá trị của biểu thức \(P = \log \left( {\tan 1^\circ } \right) + \log \left( {\tan 2^\circ } \right) + \log \left( {\tan 3^\circ } \right) + … + \log \left( {\tan 89^\circ } \right)\). A. \(P=0\) B. \(P=2\) C. \(P = \frac{1}{2}\) D. \(P=1\) Lời giải tham khảo: Đáp án …
Cho hàm số (y = {x^3} – {x^2} + 2x + 5) có đồ thị (C).
Câu hỏi: Cho hàm số \(y = {x^3} – {x^2} + 2x + 5\) có đồ thị (C). Trong các tiếp tuyến của (C), tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất, thì hệ số góc của tiếp tuyến đó là A. \(\frac{4}{3}\) B. \(\frac{5}{3}\) C. \(\frac{2}{3}\) D. \(\frac{1}{3}\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: …
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số (m) để hàm số (y = frac{{mln x – 2}}{{ln x – m – 1}}) nghịch biến trên (lef
Câu hỏi: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = \frac{{m\ln x – 2}}{{\ln x – m – 1}}\) nghịch biến trên \(\left( {{e^2}; + \infty } \right)\). A. \(m \le – 2\) hoặc \(m=1\) B. \(m C. \(m D. \(m1\) Lời giải tham khảo: Đáp án …
Số các giá trị nguyên của tham số (m) để phương trình ({log _{sqrt 2 }}left( {x – 1} right) = {log _2}left( {mx – 8}
Câu hỏi: Số các giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \({\log _{\sqrt 2 }}\left( {x – 1} \right) = {\log _2}\left( {mx – 8} \right)\) có hai nghiệm phân biệt là: A. 3 B. 4 C. 5 D. Vô số Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A \({\log _{\sqrt 2 }}\left( …
Tìm các giá trị thực của tham số (m) để bất phương trình ({log _{0,02}}left( {{{log }_2}left( {{3^x} + 1} right)} rig
Câu hỏi: Tìm các giá trị thực của tham số \(m\) để bất phương trình \({\log _{0,02}}\left( {{{\log }_2}\left( {{3^x} + 1} \right)} \right) > {\log _{0,02}}m\) có nghiệm với mọi \(x \in \left( { – \infty ;0} \right)\). A. \(m>9\) B. \(m C. \(0 D. \(m \ge 1.\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D …
Gọi (x, y) là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ({log _9}x = {log _6}y = {log _4}left( {x + y} right)) và (
Câu hỏi: Gọi \(x, y\) là các số thực dương thỏa mãn điều kiện \({\log _9}x = {\log _6}y = {\log _4}\left( {x + y} \right)\) và \(\frac{x}{y} = \frac{{ – a + \sqrt b }}{2}\), với \(a, b\) là hai số nguyên dương. Tính \(a+b\). A. \(a+b=6\) B. \(a+b=11\) C. \(a+b=4\) D. \(a+b=8\) Lời giải tham khảo: …
Trong thời gian liên tục 25 năm, một người lao động luôn gửi đúng 4.000.
Câu hỏi: Trong thời gian liên tục 25 năm, một người lao động luôn gửi đúng 4.000.000 đồng vào một ngày cố định của tháng ở ngân hàng M với lại suất không thay đổi trong suốt thời gian gửi tiền là 0,6% tháng. Gọi A đồng là số tiền người đó có được sau 25 năm. Hỏi mệnh đề nào …
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên A có bốn chữ số. Gọi N là số thỏa mãn (3^N=A).
Câu hỏi: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên A có bốn chữ số. Gọi N là số thỏa mãn \(3^N=A\). Xác suất để N là số tự nhiên bằng: A. \(\frac{1}{{4500}}\) B. \(0\) C. \(\frac{1}{{2500}}\) D. \(\frac{1}{{3000}}\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A Ký hiệu B là biến cố lấy được số tự nhiên A thỏa …
Cho (fleft( x right) = {2.3^{{{log }_{81}}x}} + 3). Tính (f(1)).
Câu hỏi: Cho \(f\left( x \right) = {2.3^{{{\log }_{81}}x}} + 3\). Tính \(f'(1)\). A. \(f’\left( 1 \right) = \frac{1}{2}\) B. \(f’\left( 1 \right) = \frac{{ – 1}}{2}\) C. \(f’\left( 1 \right) = 1\) D. \(f’\left( 1 \right) = -1\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A TXĐ: \(D = \left( {0; + \infty } \right)\) …