• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề thi Toán
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

Header Right

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề thi Toán
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
Bạn đang ở:Trang chủ / Giải VBT Toán 5 / Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt

Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt

20/02/2021 //  by admin




1. Giải bài 1 trang 16 VBT Toán 5 tập 2

Biểu đồ hình quạt bên cho biết tỉ số phần trăm các phương tiện được sử dụng để đến trường học của 40 học sinh trong một lớp bán trú.

Dựa vào biểu đồ, viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :

a) Số học sinh đi bộ là …………………

b) Số học sinh đi xe đạp là ……………

c) Số học sinh được bố mẹ chở bằng xe máy là ……………

d) Số học sinh được đưa đến trường bằng ô tô là …………

Phương pháp giải

– Từ biểu đồ ta thấy có 50% số học sinh đi bộ đế đến trường, 25% số học sinh đi xe đạp để đến trường, 20% số học sinh được bố mẹ chở bằng xe máy đến trường và 5% số học sinh được đưa đến trường bằng ô tô. Từ đó ta tìm được số học sinh sử dụng các loại phương tiện để đến trường.

– Quy tắc tìm a% của một số B: Muốn tìm a% của B ta có thể lấy B chia cho 100 rồi nhân với a hoặc lấy B nhân với a rồi chia cho 100. 

Hướng dẫn giải

a) Số học sinh đi bộ là:

40 × 50 : 100 = 20 (học sinh)

b) Số học sinh đi xe đạp là:

40 × 25 : 100 = 10 (học sinh)

c) Số học sinh được bố mẹ chở bằng xe máy là:

40 × 20 : 100 = 8 học sinh)

d) Số học sinh được đưa đến trường bằng ô tô là:

40 × 5 : 100 = 2 (học sinh)

Vậy dựa vào biểu đồ, ta tính được:

a) Số học sinh đi bộ là 20 học sinh.

b) Số học sinh đi xe đạp là 10 học sinh.

c) Số học sinh được bố mẹ chở bằng xe máy là 8 học sinh.

d) Số học sinh được đưa đến trường bằng ô tô là 2 học sinh.

2. Giải bài 2 trang 17 VBT Toán 5 tập 2

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Có 40 học sinh là cổ động viên của các đội bóng đá. Tỉ số phầm trăm cổ động viên của từng đội bóng đá được nêu trong biểu đồ hình quạt dưới đây:

Dựa vào biểu đồ, ta tính được:

a) Số cổ động viên của đội Sóc Nâu là …… học sinh.

b) Số cổ động viên của đội Thỏ Trắng là …… học sinh.

c) Số cổ động viên của đội Hươu Vàng gấp …… lần số cổ động viên của đội Gấu Đen.

Phương pháp giải

– Từ biểu đồ ta thấy có 25% số học sinh là cổ động viên của đội Hươu Vàng, 12,5% số học sinh là cổ động viên của đội Gấu Đen, 15% số học sinh là cổ động viên của đội Thỏ Trắng và 47,5% số học sinh là cổ động viên của đội Sóc Nâu. Từ đó ta tìm được số học sinh là cổ động viên của từng đội.

– Quy tắc tìm a% của một số B: Muốn tìm a% của B ta có thể lấy B chia cho 100 rồi nhân với a hoặc lấy B nhân với a rồi chia cho 100.  

Hướng dẫn giải

a) Số cổ động viên của đội Sóc Nâu là:

40 × 47,5 : 100 = 19 (học sinh)

b) Số cổ động viên của đội Thỏ Trắng là:

40 × 15 : 100 = 6 (học sinh)

c) Số cổ động viên đội Hươu Vàng là:

40 × 25 : 100 = 10 (học sinh)

Số cổ động viên đội Gấu Đen là:

40 × 12,5 : 100 = 5 (học sinh)

Số cổ động viên đội Hươu Vàng gấp số cổ động viên của đội Gấu Đen số lần là:

10 : 5 = 2 (lần)

Vậy dựa vào biểu đồ, ta tính được:

a) Số cổ động viên của đội Sóc Nâu là 19 học sinh.

b) Số cổ động viên của đội Thỏ Trắng là 6 học sinh.

c) Số cổ động viên đội Hươu Vàng gấp 2 lần số cổ động viên của đội Gấu Đen.




Bài liên quan:

  1. Cho nửa đường tròn (O ; R), AB là đường kính. Dây BC có độ dài R. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 3R. Chọn câu đúng.
  2. Cho góc (xOy) , trên Ox lấy P, trên Oy lấy Q sao cho chu vi ∆POQ bằng 2a không đổi. Chọn câu đúng.
  3. “Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và … thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là
  4. Cho (O;R). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại tiếp điểm A khi
  5. Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN của hai đường tròn (M ∈ (O), N ∈ (O’)). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’, Q là điểm đối xứng với N qua OO’. MNQP là hình:
  6. Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’.Khoanh vào khẳng định đúng.
  7. Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là
  8. Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn
  9. Phương trình \({x^3} + 2{x^2} – {\left( {x – 3} \right)^2} = \left( {x – 1} \right)\left( {{x^2} – 2} \right)\) có nghiệm là:
  10. Phương trình \({\left( {x – 1} \right)^3} + 0,5{x^2} = x\left( {{x^2} + 1,5} \right)\) có nghiệm là:

Chuyên mục: Giải VBT Toán 5

Bài viết trước « Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 99: Luyện tập chung
Bài viết sau Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 101: Luyện tập về tính diện tích »

Sidebar chính




MỤC LỤC

  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 1: Ôn tập Khái niệm về phân số
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 2: Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 3: Ôn tập So sánh hai phân số
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 4: Ôn tập So sánh hai phân số (tiếp theo)
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 5: Phân số thập phân
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 6: Luyện tập
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 7: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 8: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 9: Hỗn số
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 11: Luyện tập
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 12: Luyện tập chung
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 13: Luyện tập chung
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 14: Luyện tập chung
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 15: Ôn tập về giải Toán
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 17: Luyện tập
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 18: Ôn tập và bổ sung về giải toán
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 19: Luyện tập
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 20: Luyện tập chung
  • Giải bài tập VBT Toán 5 Bài 21: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
  • Giới thiệu
  • Bản quyền
  • Sitemap
  • Liên hệ
  • Bảo mật

Môn Toán 2021 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.