• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề thi Toán
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

Header Right

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề thi Toán
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
Bạn đang ở:Trang chủ / Giải SGK Toán 7 / Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

17/02/2021 //  by admin




1. Giải bài 1 trang 7 SGK Toán 7 tập 1

Điền kí hiệu (\(∈, ∉, ⊂\)) thích hợp vào ô vuông  

– 3 N ;                        -3  Z;                    -3  Q

   Z;                        Q;               N  Z  Q

Phương pháp giải

  • Tập hợp số tự nhiên: \(\mathbb N = \left\{ {0;\;1;\;2;\;3………} \right\}.\)
  • Tập hợp số nguyên: \(\mathbb Z = \left\{ {…; – 3;\; – 2;\; – 1;\;0;\;1;\;2;\;3…} \right\}.\)
  • Tập hợp \(\mathbb Q\) là tập hợp các số hữu tỉ gồm các số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, \, \, b \in\mathbb Z, \, \, b \neq 0.\)

Hướng dẫn giải

 \( – 3 \notin N\)                   \(- 3 \notin Z\)                          \(- 3 \in Q\)

\( – \frac{2}{3} \notin Z\)                  \(- \frac{3}{2} \in Q\)                        \(N \subset {\rm{Z}} \subset Q\)

2. Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 7 tập 1

a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\): \(\dfrac{-12}{15} ; \dfrac{-15}{20}; \dfrac{24}{-32}; \dfrac{-20}{28}; \dfrac{-27}{36}\)       

b) Biễu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\) trên trục số.

Phương pháp giải

Rút gọn các phân số đã cho sau đó so sánh phân số rút gọn với \(\dfrac{3}{-4}\)

Hướng dẫn giải

Câu a: Ta có

\(\dfrac{24}{-32} = \dfrac{24:8}{-32:8} = \dfrac{3}{-4}\)

\(\dfrac{-15}{20} = \dfrac{-15:(-5)}{20:(-5)} = \dfrac{3}{-4}\)                   

\(\dfrac{-27}{36} = \dfrac{-27:(-9)}{36:(-9)} = \dfrac{3}{-4}\) 

\(\dfrac{{ – 12}}{{15}}=\dfrac{{ – 12:3}}{{15:3}}  = \dfrac{{ – 4}}{5} \ne \dfrac{3}{{ – 4}}\)

\(\dfrac{{ – 20}}{{28}}=\dfrac{{ – 20:4}}{{28:4}} = \dfrac{{ – 5}}{7} \ne \dfrac{3}{{ – 4}}\)

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ  \(\dfrac{3}{-4}\) là : \(\dfrac{-15}{20}; \dfrac{24}{-32}; \dfrac{-27}{36}\)

Câu b: Biểu diễn trên trục số

Do \(\dfrac{3}{-4}\) lớn hơn \(-1\) nhưng nhỏ hơn \(0\) nên khoảng biểu diễn sẽ trong khoảng từ \(-1\) tới \(0.\) Chia khoảng cách từ \(0\) đến \(-1\) làm \(4\) phần bằng nhau. Lấy \(3\) phần từ \(0\) qua thì được vị trí \(\dfrac{3}{-4}\).

3. Giải bài 3 trang 8 SGK Toán 7 tập 1

So sánh các số hữu tỉ

a) \(x = \dfrac{2}{-7}\)  và \(y = \dfrac{-3}{11}.\)

b) \(x = \dfrac{-213}{300}\)  và  \(y = \dfrac{18}{-25}.\)

c) \(x = -0,75\) và \(y = \dfrac{-3}{4}.\)

Phương pháp giải

Quy đồng mẫu dương các số hữu tỉ đã cho sau đó áp dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu dương.

Hướng dẫn giải

Câu a: Ta có  

\(\eqalign{
& x = {2 \over { – 7}} = {{ – 2} \over 7} = {{ – 2.11} \over {7.11}} = {{ – 22} \over {77}} \cr 
& y = {{ – 3} \over {11}} = {{ – 3.7} \over {11.7}} = {{ – 21} \over {77}} \cr} \)

Vì \(-22 0\) nên \(\dfrac{{ – 22}}{{77}} \)

Câu b: \(y = \dfrac{18}{-25} = \dfrac{18.(-12)}{-25.(-12)} = \dfrac{-216}{300};\)

\(x = \dfrac{-213}{300}\)

Vì \(-216 0\) nên \(\dfrac{-216}{300}

Câu c: \(x = -0,75 = \dfrac{-75}{100} = \dfrac{-3}{4}; y = \dfrac{-3}{4}\)

Vậy \(x=y.\)

4. Giải bài 3 trang 8 SGK Toán 7 tập 1

So sánh số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\) \(\left( {a,\;b \in Z,\;b \ne 0} \right)\) với số 0 khi \(a,\, b\) cùng dấu và khi \(a,\, b\) khác dấu.

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất của các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương để so sánh.

Hướng dẫn giải

Với \( {a,\;b \in Z,\;b \neq  0} \) ta có

Khi \(a ,\, b\) cùng dấu thì \(\dfrac{a}{b} > 0.\) 

Khi \(a ,\, b\) khác dấu thì \(\dfrac{a}{b}

Tổng quát: Số hữu tỉ  \(\dfrac{a}{b}\) \(\left( {a,\;b \in\mathbb Z,\;b \neq  0} \right)\)

Dương nếu \(a ,\, b\) cùng dấu

Âm nếu \(a ,\, b\) khác dấu

Bằng \(0\) nếu \(a = 0.\)

5. Giải bài 3 trang 8 SGK Toán 7 tập 1

Giả sử  \(x = \dfrac{a}{m}\); \( y = \dfrac{b}{m}\) \(\left( {a,\, b, \, m \in Z,\;m> 0} \right)\) và \(x

Phương pháp giải

Sử dụng tính chất: Nếu \(a,\;b,\;c \in Z\) và \(a \)>

Hướng dẫn giải

Theo đề bài ta có \(x = \dfrac{a}{m}\); \( y = \dfrac{b}{m}\) \(\left( {a,\, b, \, m \in Z,\;m> 0} \right)\) 

Vì \(x

Quy đồng mẫu số các phân số ta được:

\(x =\dfrac{2a}{2m}\),  \(y =\dfrac{2b}{2m}\);\( z = \dfrac{a + b}{2m}\)

Vì \(a

Do \(2a

Vì \(a

Do \(a+b

Từ (1) và (2) ta suy ra \(x




Bài liên quan:

  1. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 12: Số thực
  2. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
  3. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 10: Làm tròn số
  4. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
  5. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
  6. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 7: Tỉ lệ thức
  7. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)
  8. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
  9. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 4: Giá trị tuyết đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhhân, chia số thập phân
  10. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Chuyên mục: Giải SGK Toán 7Thẻ: Số Hữu Tỉ

Bài viết trước « Giải bài tập SGK Toán 8 Bài: Luyện tập
Bài viết sau Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ »

Sidebar chính




MỤC LỤC

  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 4: Giá trị tuyết đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhhân, chia số thập phân
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 7: Tỉ lệ thức
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 10: Làm tròn số
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 12: Số thực
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 5: Hàm số
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 7: Đồ thị hàm số y = ax (a # 0)
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Ôn tập chương 2: Hàm số và đồ thị
  • Giới thiệu
  • Bản quyền
  • Sitemap
  • Liên hệ
  • Bảo mật

Môn Toán 2021 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.