1. Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Cho tam giác \(ABC\) với \(AC < AB.\) Trên tia đối của tia \(BC\) lấy điểm \(D\) sao cho \(BD = AB.\) Trên tia đối của tia \(CB\) lấy điểm \(E\) sao cho \(CE = AC.\) Vẽ các đoạn thẳng \(AD, AE.\) a) Hãy so sánh …
Giải SGK Toán 7
Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
1. Giải bài 58 trang 83 SGK Toán 7 Hãy giải thích tại sao trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông và trực tâm của tam giác tù nằm ngoài tam giác. Phương pháp giải – Dựa vào đặc điểm của tam giác vuông: Cạnh góc vuông này là đường cao …
Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 8: Tính chất đường trung trực của tam giác
1. Giải bài 52 trang 79 SGK Toán 7 Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam giác cân. Phương pháp giải Áp dụng: – Trường hợp bằng nhau thứ \(2\) của hai …
Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
1. Giải bài 44 trang 76 SGK Toán 7 Gọi \(M\) là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng \(AB\), cho đoạn thẳng \(MA\) có độ dài \(5\,cm\). Hỏi độ dài \(MB\) bằng bao nhiêu? Phương pháp giải Áp dụng định lí 1 (định lí thuận): Điểm nằm trên đường trung trực của …
Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
1. Giải bài 36 trang 72 SGK Hình học 7 Cho tam giác \(DEF\), điểm \(I\) nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh \(I\) là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác \(DEF.\) Phương pháp giải – Chứng minh 1 lần lượt nằm trên tia phân …
Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
1. Giải bài 31 trang 70 SGK Hình học 7 Hình \(31\) cho biết cách vẽ tia phân giác của góc \(xOy\) bằng thước hai lề : – Áp một lề của thước vào cạnh \(Ox\), kẻ đường thẳng \(a\) theo lề kia. – Làm tương tự với cạnh \(Oy\), ta kẻ được đường thẳng \(b\). …
Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
1. Giải bài 23 trang 66 SGK Toán 7 Cho \(G\) là trọng tâm của tam giác \(DEF\) với đường trung tuyến \(DH\). Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? \(\dfrac{DG}{DH}= \dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{DG}{GH}= 3\) \(\dfrac{GH}{DH}= \dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{GH}{DG}= \dfrac{2}{3}\) Phương pháp giải – Áp dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: Ba …
Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
1. Giải bài 15 trang 63 SGK Hình học 7 Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. Trong các trường hợp còn lại, hãy thử dựng tam giác …
Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
1. Giải bài 8 trang 59 SGK Toán 7 Cho hình 11, biết rằng \(AB < AC\). Trong các kết luận sau kết luận nào đúng? Tại sao? a) \(HB = HC\). b) \(HB > HC\). c) \(HB < HC\). Phương pháp giải Áp dụng quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu: Trong hai …
Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
1. Giải bài 1 trang 55 SGK Hình học 7 So sánh các góc trong tam giác \(\triangle{ABC}\), biết rằng: \(AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm\) Phương pháp giải Sử dụng Định lí 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn …