• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề thi toán
  • Toán 9
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

Header Right

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề thi toán
  • Toán 9
  • Toán 7
  • Toán 6
Bạn đang ở:Trang chủ / Giải SGK Toán 6 / Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 4: Khi nào góc xOy + góc yOz= góc xOz?

Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 4: Khi nào góc xOy + góc yOz= góc xOz?

17/02/2021 //  by admin

1. Giải bài 18 trang 82 SGK Toán 6 tập 2

Hình 25 cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, \(\widehat{BOA}= 45^{0}, \widehat{AOC}= 32^{0}\). Tính  \(\widehat{BOC}\). Dùng thước đo góc để kểm tra lại.

Phương pháp giải

Nếu Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\).

Hướng dẫn giải

Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên

 \(\widehat{BOC} =\widehat{BOA}+\widehat{AOC}=45^{0}+32^{0} =77^{0}\)

2. Giải bài 19 trang 82 SGK Toán 6 tập 2

Hình 26 cho biết hai góc kề bù \(xOy\) và \(yOy’,\) \(\widehat{xOy} = 120^{0}\) . Tính \(\widehat{yOy’}\)

Phương pháp giải

Chú ý: Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo bằng 180 độ

Hướng dẫn giải

Hai góc \(xOy\) và \(yOy’\)  kề bù nên \(\widehat{xOy} +\widehat{yOy’}= 180^{0}\)

suy ra: \(\widehat{yOy’}= 180^{0} -\widehat{xOy}\)\( =180^{0}-120^{0}=60^{0}\) 

3. Giải bài 20 trang 82 SGK Toán 6 tập 2

Hình 27 cho biết tia \(OI\) nằm giữa hai tia \(OA, OB,\) \(\widehat{AOB}= 60^{0}, \widehat{BOI}= \dfrac{1}{4}\widehat{ AOB}\). Tính số đo góc \(BOI\) và \(AOI.\) 

Phương pháp giải

Nếu \(Oy\) nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Oz\) thì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\). 

Hướng dẫn giải

Ta có \(\widehat{BOI}= \dfrac{1}{4}\widehat{ AOB}=\dfrac{1}{4}.60^{0}=15^{0}\) 

Do tia \(OI\) nằm giữa hai tia \(OA, OB\) nên  \(\widehat{AOI}+\widehat{ BOI}=\widehat{AOB}\)

Suy ra  \(\widehat{AOI} + 15^{0}= 60^{0}\) hay \(\widehat{AOI}= 60^{0}-  15^{0}=45^{0}\)

4. Giải bài 21 trang 82 SGK Toán 6 tập 2

a) Đo các góc ở hình 28 a,b.

b) Viết tên các cặp góc phụ nhau ở hình 28b. 

Phương pháp giải

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90 độ.

Hướng dẫn giải

Câu a

Hình a: \(\widehat{xOy}= 63^{0};\widehat{yOz}= 27^{0}\) ;\(\widehat{xOz}= 90^{0} \)

Hình b: \(\widehat{aOb}= 30^{0};\) \(\widehat{bOc }= 45^{0}; \widehat{cOd}= 15^{0}; \widehat{aOc }= 75^{0};\) 

\(\widehat{bOd}= 60^{0};\widehat{aOd}=90^{0}\);

Câu b

Các cặp góc phụ nhau ở hình 28b là:

\(\widehat{aOb }\) và \(\widehat{bOd}\) (vì \(\widehat{aOb }+\widehat{bOd}=30^0+60^0=90^{0})\)

\(\widehat{aOc}\) và \(\widehat{cOd}\) (vì \(\widehat{aOc}+\widehat{cOd}=75^0+15^0= 90^{0})\)

5. Giải bài 22 trang 82 SGK Toán 6 tập 2

a) Đo các góc ở hình 29,30.

b) Viết tên các góc bù nhau ở hình 30.

Phương pháp giải

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180 độ.

Hướng dẫn giải

Câu a

Hình 29 ta có: \(\widehat {xOy} = {147^0};\widehat {yOz} = {33^0};\widehat {xOz} = {180^0}\)

Hình 30 ta có: \(\widehat{aAb}=133^{0}; \widehat{bAc}= 27^{0};\widehat{cAd}=20^{0}\)

\(\widehat{aAc}=160^{0}; \widehat{bAd}= 47^{0};\widehat{aAd}=180^{0}\).

Câu b

Các cặp góc bù nhau ở hình 30 là: 

\(\widehat{aAb}, \widehat{bAd}\) ( vì \(\widehat{aAb} + \widehat{bAd}\)  \(= 133^0  + 47^0  = 180^0 \))

\(\widehat{aAc}, \widehat{cAd}\) (vì \(\widehat{aAc}+ \widehat{cAd}\) \(=160^0+20^0=180^0\))

6. Giải bài 23 trang 82 SGK Toán 6 tập 2

Hình 31 cho biết  hai tia \(AM\) và \(AN\) đối nhau,\(\widehat{MAP}= 33^{0} , \widehat{NAQ}= 58^{0},\) tia \(AQ\) nằm giữa hai tia \(AN\) và \(AP .\) Hãy tính số đo \(x\) của \(\widehat{PAQ}\) 

Phương pháp giải

Nếu \(Oy\) nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Oz\) thì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\).

Hai góc kề bù thì có tổng số đo bằng \(180\) độ.

Hướng dẫn giải

Vì \(AM\) và \(AN\) là hai tia đối nhau nên \(\widehat{MAP}\) và \(\widehat{PAN}\) là hai góc kề bù.

Do đó, \(\widehat{MAP}+\widehat{PAN}=180^0\) 

Suy ra \(\widehat{PAN}=180^0-\widehat{MAP}\)\(={180^0} – {33^0} = {147^0}\)

Vì tia \(AQ\) nằm giữa hai tia \(AN\) và \(AP\)

Suy ra \(\widehat{PAN}=\widehat{PAQ}+\widehat{QAN}\)

Hay \(147^0= x + 58^0 \)

Nên \(x = 147^0-58^0=89^0\)

Vậy \(\widehat{PAQ}=89^0\) 

Bài liên quan:

  1. Giải bài tập SGK Ôn tập phần Hình học
  2. Giải bài tập SGK Bài 9: Tam giác
  3. Giải bài tập SGK Bài 8: Đường tròn
  4. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 6: Tia phân giác của góc
  5. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo
  6. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 2: Số đo góc
  7. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 2: Góc
  8. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 1: Nửa mặt phẳng
  9. Giải bài tập SGK Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
  10. Giải bài tập SGK Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

Chuyên mục: Giải SGK Toán 6Thẻ: Toán 6

Bài viết trước « Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 2: Số đo góc
Bài viết sau Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo »

Sidebar chính

MỤC LỤC

  • Giải bài tập SGK Bài 1: Tập hợp và phần tử của tập hợp
  • Giải bài tập SGK Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
  • Giải bài tập SGK Bài 3: Ghi số tự nhiên
  • Giải bài tập SGK Bài 4: Số phần tử của một tập hợp và tập hợp con
  • Giải bài tập SGK Bài 5: Phép cộng và phép nhân
  • Giải bài tập SGK Bài 6: Phép trừ và phép chia
  • Giải bài tập SGK Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên và nhân hai lũy thừa cùng cơ số
  • Giải bài tập SGK Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
  • Giải bài tập SGK Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
  • Giải bài tập SGK Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
  • Giải bài tập SGK Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
  • Giải bài tập SGK Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
  • Giải bài tập SGK Bài 13: Ước và bội
  • Giải bài tập SGK Bài 14: Số nguyên tố, hợp số và bảng số nguyên tố
  • Giải bài tập SGK Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  • Giải bài tập SGK Bài 16: Ước chung và bội chung
  • Giải bài tập SGK Bài 17: Ước chung lớn nhất
  • Giải bài tập SGK Bài 18: Bội chung nhỏ nhất
  • Giải bài tập SGK Bài 1: Làm quen với số nguyên âm
  • Giải bài tập SGK Bài 2: Tập hợp các số nguyên
  • Giải bài tập SGK Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
  • Giải bài tập SGK Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
  • Giải bài tập SGK Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
  • Giải bài tập SGK Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
  • Giải bài tập SGK Bài 7: Phép trừ hai số nguyên
  • Giải bài tập SGK Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc
  • Giải bài tập SGK Bài 9: Quy tắc chuyển vế
  • Giải bài tập SGK Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu
  • Giải bài tập SGK Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu
  • Giải bài tập SGK Bài 12: Tính chất của phép nhân
  • Giải bài tập SGK Bài 13: Bội và ước của một số nguyên
  • Giải bài tập SGK Ôn tập chương 2: Số nguyên
  • Giải bài tập SGK Bài 1: Mở rộng khái niệm về phân số
  • Giải bài tập SGK Bài 2: Phân số bằng nhau
  • Giải bài tập SGK Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
  • Giải bài tập SGK Bài 4: Rút gọn phân số
  • Giải bài tập SGK Bài 5: Quy đồng mẫu số nhiều phân số
  • Giải bài tập SGK Bài 6: So sánh phân số
  • Giải bài tập SGK Bài 7: Phép cộng phân số
  • Giải bài tập SGK Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
  • Giải bài tập SGK Bài 9: Phép trừ phân số
  • Giải bài tập SGK Bài 10: Phép nhân phân số
  • Giải bài tập SGK Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
  • Giải bài tập SGK Bài 12: Phép chia phân số
  • Giải bài tập SGK Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
  • Giải bài tập SGK Bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trước
  • Giải bài tập SGK Bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
  • Giải bài tập SGK Bài 16: Tìm tỉ số của hai số
  • Giải bài tập SGK Bài 17: Biểu đồ phần trăm
  • Giải bài tập SGK Ôn tập Chương 3: Phân số
  • Giới thiệu
  • Bản quyền
  • Sitemap
  • Liên hệ
  • Bảo mật

Môn Toán 2021 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.