• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

Header Right

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
Bạn đang ở:Trang chủ / Giải SGK Toán 6 / Giải bài tập SGK Bài 7: Phép cộng phân số

Giải bài tập SGK Bài 7: Phép cộng phân số

17/02/2021 //  by admin




1. Giải bài 42 trang 26 SGK Toán 6 tập 2

Cộng các phân số (rút gọn nếu có thể).

a) \(\dfrac{7}{-25}+\dfrac{-8}{25}\) 

b) \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{-5}{6}\)

c) \(\dfrac{6}{13}+\dfrac{-14}{39}\)

d) \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{-18}\)

Phương pháp giải

– Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu:

Tổng quát: \(\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\)

– Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Hướng dẫn giải

\( \displaystyle a)\,\,\,{7 \over { – 25}} + {{ – 8} \over {25}} = {{ – 7} \over {25}} + {{ – 8} \over {25}} \)

\(\displaystyle= {{\left( { – 7} \right) + \left( { – 8} \right)} \over {25}} \)

\( \displaystyle = {{ – 15} \over {25}} = {{ – 15:5} \over {25:5}}= {{ – 3} \over 5}  \) 

\( \displaystyle b)\,\,{1 \over 6} + {{ – 5} \over 6} = {{1 + \left( { – 5} \right)} \over 6} \)

\(\displaystyle = {{ – 4} \over 6} ={{ – 4:2} \over 6:2} = {{ – 2} \over 3} \)

\( \displaystyle c)\,\,{6 \over {13}} + {{ – 14} \over {39}} = {{18} \over {39}} + {{ – 14} \over {39}} \)

\( \displaystyle = {{18 + \left( { – 14} \right)} \over {39}}  = {4 \over {39}} \)

\( \displaystyle d)\,\,{4 \over 5} + {4 \over { – 18}} \)\( \displaystyle = {4 \over 5} + {{ – 4} \over {18}} = {4 \over 5} + {{ – 2} \over 9}  \) 

\( \displaystyle = {{36} \over {45}} + {{ – 10} \over {45}}= {{36 + \left( { – 10} \right)} \over {45}} = {{26} \over {45}} \)

2. Giải bài 43 trang 26 SGK Toán 6 tập 2

Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn các phân số:

a) \(\dfrac{7}{21}+\dfrac{9}{-36}\);

b) \(\dfrac{-12}{18}+\dfrac{-21}{35}\);

c) \(\dfrac{-3}{21}+\dfrac{6}{42}\); 

d) \(\dfrac{-18}{24}+\dfrac{15}{21}\) .

Phương pháp giải

Rút gọn phân số rồi thực hiện phép cộng các phân số thu được.

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Hướng dẫn giải

Câu a:

\(\eqalign{& {7 \over {21}} + {9 \over { – 36}} = {1 \over 3} + {-1 \over 4} \cr&= {4 \over {12}} + {-3 \over {12}} = {4+(-3) \over {12}} = {1 \over {12}}. \cr} \) 

Câu b:

\(\eqalign{& {{ – 12} \over {18}} + {{ – 21} \over {35}} = {{ – 2} \over 3} + {{ – 3} \over 5} \cr&= {{ – 10} \over {15}} + {{ – 9} \over {15}} = {{ – 10 + (-9)} \over {15}}  = {{ – 19} \over {15}}. \cr} \) 

Câu c:

\(\eqalign{& {{ – 3} \over {21}} + {6 \over {42}} = {{ – 1} \over 7} + {1 \over 7} =  {{ – 1+1} \over {7}}= 0. \cr} \) 

Câu d:

\(\eqalign{& {{ – 18} \over {24}} + {{15} \over {-21}} = {{ – 3} \over 4} + {-5 \over 7}  \cr&= {{ – 21} \over {28}} + {{-20} \over {28}} \cr&= {{ – 21+(-20)} \over {28}}  = {{ – 41} \over {28}}. \cr} \) 

3. Giải bài 44 trang 26 SGK Toán 6 tập 2

Điền dấu thích hợp (, = ) vào ô vuông.

Phương pháp giải

Thực hiện phép cộng rồi so sánh kết quả với phân số còn lại. 

– Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữa nguyên mẫu:

Tổng quát: \(\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\)

– Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Hướng dẫn giải

Câu a:

Ta có \(\dfrac{{ – 4}}{7} + \dfrac{3}{{ – 7}} = -1\)

Vì

\(\dfrac{{ – 4}}{7} + \dfrac{3}{{ – 7}} = \dfrac{{ – 4}}{7} + \dfrac{{ – 3}}{7} \)\(\,= \dfrac{{ – 4 + \left( { – 3} \right)}}{7} = \dfrac{{ – 7}}{7} =  – 1\)

Câu b:

Ta có \(\dfrac{{ – 15}}{{22}} + \dfrac{{ – 3}}{{22}}

Vì

\(\dfrac{{ – 15}}{{22}} + \dfrac{{ – 3}}{{22}} = \dfrac{{ – 15 + \left( { – 3} \right)}}{{22}} \)\(\,= \dfrac{{ – 18}}{{22}} = \dfrac{{ – 9}}{{11}}

Câu c:

Ta có \(\dfrac{3}{5} > \dfrac{2}{3} + \dfrac{{ – 1}}{5}\)

Vì 

\(\begin{array}{l}
\dfrac{2}{3} + \dfrac{{ – 1}}{5} = \dfrac{{10}}{{15}} + \dfrac{{ – 3}}{{15}} \\= \dfrac{{10 + \left( { – 3} \right)}}{{15}} = \dfrac{7}{{15}}\\
\dfrac{3}{5} = \dfrac{9}{{15}}\\
Do\,\,\dfrac{9}{{15}} > \dfrac{7}{{15}} \\\Rightarrow \dfrac{3}{5} > \dfrac{2}{3} + \dfrac{{ – 1}}{5}
\end{array}\)

Câu d:

Ta có \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ – 3}}{4}

Vì

\(\begin{array}{l}
\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ – 3}}{4} = \dfrac{2}{{12}} + \dfrac{{ – 9}}{{12}} = \dfrac{{2 + \left( { – 9} \right)}}{{12}} = \dfrac{{ – 7}}{{12}}\\
\dfrac{1}{{14}} + \dfrac{{ – 4}}{7} = \dfrac{1}{{14}} + \dfrac{{ – 8}}{{14}} = \dfrac{{1 + \left( { – 8} \right)}}{{14}} = \dfrac{{ – 7}}{{14}}\\
\dfrac{{ – 7}}{{12}} = \dfrac{{ – 7.7}}{{12.7}} = \dfrac{{ – 49}}{{84}};\\
\dfrac{{ – 7}}{{14}} = \dfrac{{ – 7.6}}{{14.6}} = \dfrac{{ – 42}}{{84}}\\
Do\,\,\dfrac{{ – 49}}{{84}} \end{array}\)

4. Giải bài 45 trang 26 SGK Toán 6 tập 2

Tìm x, biết:

a) \(x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4};\)        b) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\).

Phương pháp giải

Thực hiện phép cộng phân số để biến đổi vế phải

Từ đó ta tìm được \(x\)

Hướng dẫn giải

Câu a:

\(x = \dfrac{{ – 1}}{2} + \dfrac{3}{4} \)

\(x= \dfrac{{ – 2}}{4} + \dfrac{3}{4} \)

\(x= \dfrac{{ – 2 + 3}}{4} \)

\(x= \dfrac{1}{4}\)

Câu b:

\(\begin{array}{l}
\dfrac{x}{5} = \dfrac{5}{6} + \dfrac{{ – 19}}{{30}}\\
\dfrac{x}{5} = \dfrac{{25}}{{30}} + \dfrac{{ – 19}}{{30}}\\
\dfrac{x}{5} = \dfrac{6}{{30}}\\\dfrac{x}{5} = \dfrac{1}{5}\\
x = 1
\end{array}\) 

5. Giải bài 46 trang 27 SGK Toán 6 tập 2

Cho \(x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{-2}{3}\). Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau.

a) \(\dfrac{-1}{5}\);          b) \(\dfrac{1}{5}\);            c) \(\dfrac{-1}{6}\);          

d) \(\dfrac{1}{6}\);            e) \(\dfrac{7}{6}\) ? 

Phương pháp giải

Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta quy đồng các mẫu số rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu. 

Hướng dẫn giải

\(x = \dfrac{1}{2} + \dfrac{{ – 2}}{3} = \dfrac{3}{6} + \dfrac{{ – 4}}{6}\)\( = \dfrac{{3 + \left( { – 4} \right)}}{6} = \dfrac{{ – 1}}{6}\)

Vậy giá trị của \(x\) là \(\dfrac{-1}{6}\)

Chọn C.




Bài liên quan:

  1. Giải bài tập SGK Ôn tập phần Hình học
  2. Giải bài tập SGK Bài 9: Tam giác
  3. Giải bài tập SGK Bài 8: Đường tròn
  4. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 6: Tia phân giác của góc
  5. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo
  6. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 4: Khi nào góc xOy + góc yOz= góc xOz?
  7. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 2: Số đo góc
  8. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 2: Góc
  9. Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 1: Nửa mặt phẳng
  10. Giải bài tập SGK Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Chuyên mục: Giải SGK Toán 6Thẻ: Toán 6

Bài viết trước « Giải bài tập SGK Bài 6: So sánh phân số
Bài viết sau Giải bài tập SGK Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số »

Sidebar chính




MỤC LỤC

  • Giải bài tập SGK Bài 1: Tập hợp và phần tử của tập hợp
  • Giải bài tập SGK Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
  • Giải bài tập SGK Bài 3: Ghi số tự nhiên
  • Giải bài tập SGK Bài 4: Số phần tử của một tập hợp và tập hợp con
  • Giải bài tập SGK Bài 5: Phép cộng và phép nhân
  • Giải bài tập SGK Bài 6: Phép trừ và phép chia
  • Giải bài tập SGK Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên và nhân hai lũy thừa cùng cơ số
  • Giải bài tập SGK Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
  • Giải bài tập SGK Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
  • Giải bài tập SGK Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
  • Giải bài tập SGK Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
  • Giải bài tập SGK Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
  • Giải bài tập SGK Bài 13: Ước và bội
  • Giải bài tập SGK Bài 14: Số nguyên tố, hợp số và bảng số nguyên tố
  • Giải bài tập SGK Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  • Giải bài tập SGK Bài 16: Ước chung và bội chung
  • Giải bài tập SGK Bài 17: Ước chung lớn nhất
  • Giải bài tập SGK Bài 18: Bội chung nhỏ nhất
  • Giải bài tập SGK Bài 1: Làm quen với số nguyên âm
  • Giải bài tập SGK Bài 2: Tập hợp các số nguyên
  • Giới thiệu
  • Bản quyền
  • Sitemap
  • Liên hệ
  • Bảo mật

Môn Toán 2021 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.