1. Câu hỏi và bài tập 1.1. Giải bài 1 trang 93 SGK Hình học 10 Cho hình chữ nhật \(ABCD\). Biết các đỉnh \(A(5; 1), C(0; 6)\) và phương trình \(CD: x + 2y – 12 = 0.\) Tìm phương trình các đường thẳng chứa các cạnh còn lại. Phương pháp giải – Các …
Giải SGK Toán 10
Giải bài tập SGK Chương 2 Bài 3: Phương trình đường Elip
1. Giải bài 1 trang 88 SGK Hình học 10 Xác định độ dài các trục, tọa độ tiêu điểm, tọa độ các đỉnh và vẽ các elip có phương trình sau: a) \(\frac{x^{2}}{25} + \frac{y^{2}}{9}= 1.\) b) \(4x^2+ 9y^2= 1.\) c) \(4x^2+ 9y^2= 36.\) Phương pháp giải Cho phương trình ellip: \(\left( E \right):\dfrac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \dfrac{{{y^2}}}{b^2} = 1.\) …
Giải bài tập SGK Chương 2 Bài 2: Phương trình đường tròn
1. Giải bài 1 trang 83 SGK Hình học 10 Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau: a) \({x^2} + {\rm{ }}{y^2} – 2x-2y – 2{\rm{ }} = 0\) b) \(16{x^2} + {\rm{ }}16{y^2} + {\rm{ }}16x{\rm{ }}-{\rm{ }}8y{\rm{ }}-{\rm{ }}11{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) c) \({x^{2}} + {\rm{ }}{y^{2}} – {\rm{ }}4x{\rm{ }} + …
Giải bài tập SGK Chương 2 Bài 1: Phương trình đường thẳng
1. Giải bài 1 trang 80 SGK Hình học 10 Lập phương trình tham số của đường thẳng \(d\) trong mỗi trường hợp sau: a) \(d\) đi qua điểm \(M(2; 1)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec{u} = (3;4).\) b) \(d\) đi qua điểm \(M(-2; 3)\) và có vec tơ pháp tuyến \(\vec{n}= (5; 1).\) Phương pháp giải …
Giải bài tập SGK Ôn tập chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
1. Câu hỏi và bài tập 1.1. Giải bài 1 trang 62 SGK Hình học 10 Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của một góc \(α\) với \(0^0≤ α ≤ 180^0\). Tại sao khi \(α\) là một góc nhọn thì giá trị lượng giác này lại chính là các tỉ số lượng …
Giải bài tập SGK Chương 2 Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
1. Giải bài 1 trang 59 SGK Hình học 10 Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), \(\widehat{B}= 58^0\) và cạnh \(a = 72 cm\). Tính \(\widehat{C}\), cạnh \(b\), cạnh \(c\) và đường cao \(h_a\) Phương pháp giải Định lý tổng 3 góc trong một tam giác: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0.\) Dựa vào công thức lượng giác của các góc …
Giải bài tập SGK Chương 2 Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
1. Giải bài 1 trang 45 SGK Hình học 10 Cho tam giác vuông cân \(ABC\) có \(AB = AC = a\). Tính các tích vô hướng \(\vec{AB}.\vec{AC}\), \(\vec{AC}.\vec{CB}\). Phương pháp giải – Hai vectơ vuông góc với nhau thì tích vô hướng của chúng bằng 0. – Tam giác vuông cân thì có một góc vuông …
Giải bài tập SGK Chương 2 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
1. Giải bài 1 trang 40 SGK Hình học 10 Chứng minh rằng trong tam giác \(ABC\) ta có: a) \(\sin A = \sin (B + C)\); b) \(\cos A = -\cos (B + C)\) Phương pháp giải Câu a Tổng ba góc trong tam giác bằng \(180^0.\) Sử dụng công thức \(\sin …
Giải bài tập SGK Bài 4: Hệ trục tọa độ
1. Giải bài 1 trang 26 SGK Hình học 10 Trên trục (O, ) cho các điểm A, B, M có tọa độ lần lượt là \(-1, 2, 3, -2\) . a) Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục b) Tính độ dài đại số của \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{MN}\). Từ đó suy ra hai vectơ \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{MN}\) ngược …
Giải bài tập SGK Bài 3: Tích của vectơ với một số
1. Giải bài 1 trang 17 SGK Hình học 10 Cho hình bình hành ABCD. Chứng mỉnh rằng \(\overrightarrow{AB}\) \(+\) \(\overrightarrow{AC}\) \(+\) \(\overrightarrow{AD}\) \(=2\overrightarrow{AC}\) Phương pháp giải Quy tắc hình bình hành: Nếu cho ABCD là hình bình hành thì: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC} .\) Hướng dẫn giải Ta có: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow …