• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Đề thi TN THPT môn Toán 2022 / Cho hàm số sau \(y = {x^2} + 5x + 4\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Tìm tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại các giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục \(Ox\).

Cho hàm số sau \(y = {x^2} + 5x + 4\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Tìm tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại các giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục \(Ox\).

19/03/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




  • Câu hỏi:

    Cho hàm số \(y = {x^2} + 5x + 4\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Tìm tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại các giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục \(Ox\).


    • A.
      \(y = 3x – 3\)hoặc\(y =  – 3x + 12\).

    • B.
      \(y = 3x + 3\)hoặc\(y =  – 3x – 12\).

    • C.
      \(y = 2x – 3\) hoặc \(y =  – 2x + 3\).

    • D.
      \(y = 2x + 3\) hoặc \(y =  – 2x – 3\).

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: B

    Đạo hàm: \({y^/} = {f^/}\left( x \right) = 2x + 5\)

    Hoành độ giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục \(Ox\) thỏa mãn: \({x^2} + 5x + 4 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  – 4\\x =  – 1\end{array} \right.\)

    + Với \(x =  – 4;y = 0 \Rightarrow \) PTTT tại điểm \(\left( { – 4;0} \right)\) có hệ số góc là: \(k = {f^/}\left( { – 4} \right) =  – 3\)

    Suy ra PTTT của \(\left( C \right)\) tại \(\left( { – 4;0} \right)\) là: \(y =  – 3\left( {x + 4} \right) \Leftrightarrow y =  – 3x – 12\).

    + Với \(x =  – 1;y = 0 \Rightarrow \) PTTT tại điểm \(\left( { – 1;0} \right)\) có hệ số góc là: \(k = {f^/}\left( { – 1} \right) = 3\)

    Suy ra PTTT của \(\left( C \right)\) tại \(\left( { – 1;0} \right)\) là: \(y = 3\left( {x + 1} \right) \Leftrightarrow y = 3x + 3\). 

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi montoan cung cấp đáp án và lời giải

    ADSENSE




  • Bài liên quan:

    1. Cho biết khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Mặt phẳng (MB’D’) chia khối hộp thành hai phần.
    2. Cho biết hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau, đường cao của một mặt bên là \(a\sqrt 3 .\) Thể tích V của khối chóp đó là bao nhiêu?
    3. Khối tứ diện đều, khối bát diện đều và khối hai mươi mặt đều có số đỉnh là Đ, số cạnh là C, số mặt là M thỏa mãn:
    4. Với các hình sau, hình nào là khối đa diện?
    5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Cạnh AC = a, \(BC = a\sqrt 5 \). Mặt phẳng (SAB) vuông góc mặt phẳng đáy và tam giác SAB đều. Gọi K điểm thuộc cạnh SC sao cho SC = 3SK. Hãy tính khoảng cách \(d\) giữa hai đường thẳng AC và BK theo a.
    6. Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA = SB = SC\) và ba đường thẳng \(SA,SB,SC\) đôi một vuông góc. Gọi \(M\) là trung điểm của \(SB\). Hãy tìm côsin của góc \(\alpha \) tạo bởi hai đường thẳng \(AM\) và \(BC\).
    7. Cho hình chóp \(S.ABCD\), tứ giác \(ABCD\) đáy là hình thang vuông tại \(A\) và \(B\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\). Biết \(AB = 2CD = 2AD\). Mệnh đề nào sau đây sai?
    8. Cho biết hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình chữ nhật. Hình chiếu vuông góc của \(S\) lên mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) là điểm \(A\). Hình chóp có mấy mặt là tam giác vuông?
    9. Cho lăng trụ tam giác \(ABC.A'B'C'\). Gọi \(G,G'\) lần lượt là trọng tâm của tam giác \(ABC\) và \(A'B'C'\), \(O\) là trung điểm của \(GG'\). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng \(\left( {ABO} \right)\) với lăng trụ là một hình thang. Hãy tính tỉ số \(k\) giữa đáy lớn và đáy bé của thiết diện.
    10. Cho biết hình chóp \(S.ABCD\) đáy \(ABCD\) là hình chữ nhật tâm \(O\). Gọi \(M\) là trung điểm của \(OC\). Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) qua \(M\) và \(\left( \alpha \right)\) song song với \(SA\) và \(BD\). Thiết diện của hình chóp \(S.ABCD\) và \(mp\left( \alpha \right)\) là hình gì?

    Chuyên mục: Đề thi TN THPT môn Toán 2022Thẻ: Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Bình Phú

    Bài viết trước « Đạo hàm của hàm số sau \(y = \left( {{x^3} – 5} \right)\sqrt x \) bằng biểu thức nào sau đây?
    Bài viết sau Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(S = {t^3} + 3{t^2} – 9t + 27\), trong đó \(t\) tính bằng giây \(\left( s \right)\) và \(S\) được tính bằng mét \(\left( {\rm{m}} \right)\). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là bao nhiêu? »

    Reader Interactions

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sidebar chính




    MỤC LỤC

    • Cho hình chóp S.ABC có \(SA = SB = SC = a,\,\,\widehat {ASB} = \widehat {ASC} = {90^0};\,\,\widehat {BSC} = {60^0}\). Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp.
    • Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\). Gọi B là tập hợp các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ A. Chọn thứ tự 2 số thuộc tập hợp B.
    • Cho các số thực a,b thay đổi, thỏa mãn \(a > \dfrac{1}{3},\,\,b > 1\). Khi biểu thức \(P = {\log _{3a}}b + {\log _b}\left( {{a^4} – 9{a^2} + 81} \right)\) đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng \(a + b\) bằng:
    • Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {\left( {x – 1} \right)^3}\left[ {{x^2} + \left( {4m – 5} \right)x + {m^2} – 7m + 6} \right],\,\,\forall x \in R\).
    • Cho a là số thực dương, \(a \ne 1\). Biết bất phương trình \({\log _a}x \le 3x – 3\) nghiệm đúng với mọi \(x > 0\). Số a thuộc tập hợp nào sau đây ?
    • Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m \(\left( {m \in R} \right)\) để phương trình sau vô nghiệm với ẩn x \(\left( {x \in R} \right)\) ?\(3\sin x + 4\cos x = \left( {{m^3} – 4m + 3} \right)x + m + 5\)
    • Cho hai phương trình \({x^2} + 7x + 3 – \ln \left( {x + 4} \right) = 0\,\,\,\left( 1 \right)\) và \({x^2} – 11x + 21 – \ln \left( {6 – x} \right) = 0\,\,\left( 2 \right)\). Đặt T là tổng các nghiệm phân biệt của hai phương trình đã cho, ta có
    • Cho \(x,y\) là các số thực thay đổi nhưng luôn thỏa mãn \({\left( {x + 2y} \right)^3} + 8xy \ge 2\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = 8{x^4} + \dfrac{1}{2}\left( {{y^4} – 2xy} \right)\) bằng:
    • Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {2x + 4} – 2\sqrt {2 – x} \ge \dfrac{{6x – 4}}{{5\sqrt {{x^2} + 1} }}\) là \(\left[ {a;b} \right]\). Khi đó giá trị của biểu thức \(P = 3a – 2b\) bằng:
    • Cho phương trình: \(3{\log _{27}}\left[ {2{x^2} – \left( {m + 3} \right)x + 1 – m} \right] + {\log _{\frac{1}{3}}}\left( {{x^2} – x + 1 – 3m} \right) = 0\).
    • Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho tam giác \(ABC\) có đỉnh \(A\left( {5;\;5} \right),\) trực tâm \(H\left( { – 1;\;13} \right),\)
    • Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm I đường kính AA’, M là trung điểm của BC.
    • Để đủ tiền mua nhà, anh An vay ngân hàng 500 triệu đồng theo phương thức trả góp với lãi suất 0,85%/ tháng.
    • Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của \(m,\;m \ge – 2019\) để phương trình \({x^3} – 3m{x^2} + 4{m^3} + 1 = 0\) có 3 nghiệm phân biệt?
    • Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(R.\) Biết \(f\left( 0 \right) = 0\)
    • Cho phương trình \(m{.16^x} – 2\left( {m – 2} \right){.4^x} + m – 3 = 0.\) Tập hợp tất cả các giá trị dương của \(m\) để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là khoảng \(\left( {a;\;b} \right).\) Tổng \(a + 2b\) bằng:
    • Tổng tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = 3{x^3} + 2\left( {m + 1} \right){x^2} – 3mx + m – 5\) có hai điểm cực trị \({x_1},\;{x_2}\) đồng thời \(y\left( {{x_1}} \right).y\left( {{x_2}} \right) = 0\) là:
    • Cho khối tứ diện \(ABCD\) có \(AB,\;AC,\;AD\) đôi một vuông góc với nhau và \(AB = a,\;AC = 2a,\;AD = 3a.\)
    • Cho khối lăng trụ đều \(ABC.A'B'C'\) có cạnh đáy bằng \(a.\) Khoảng cách từ điểm \(A'\) đến mặt phẳng \(\left( {AB'C'} \right)\) bằng \(\dfrac{{2a\sqrt 3 }}{{\sqrt {19} }}.\) Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
    • Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(R\) và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
    • Giới thiệu
    • Bản quyền
    • Sitemap
    • Liên hệ
    • Bảo mật

    Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.
    Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - Lop 12 - Hoc giai.