• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề thi Toán
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

Header Right

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề thi Toán
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
Bạn đang ở:Trang chủ / Đề thi TN THPT môn Toán 2021 / Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\,\frac{{x – 3}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ – 1}} = \frac{{z + 1}}{4}\) Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d.

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\,\frac{{x – 3}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ – 1}} = \frac{{z + 1}}{4}\) Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d.

28/03/2021 //  by admin




  • Câu hỏi:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\,\frac{{x – 3}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ – 1}} = \frac{{z + 1}}{4}\)

    Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d.


    • A.
      M(1;-1;-5)

    • B.
      M(1;-1;3)

    • C.
      M(3;-2;-1)

    • D.
      M(5;-3;3)
     

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
    Đề thi thử TN THPT năm 2021 môn Toán lớp 12
    Đáp án đúng: B

    Thử đáp án B ta được: \(\frac{{1 – 3}}{2} = \frac{{ – 1 + 2}}{{ – 1}} \ne \frac{{3 + 1}}{4}\). Suy ra M không thuộc đường thẳng d.

    Montoan.com xin giới thiệu Bộ đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2021, bộ đề thi được tổng hợp từ nhiều trường khác nhau sẽ giúp cho các em củng cố kiến thức thức đã học một cách có hệ thống, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề để từ đó đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến.
    Để có thêm nguồn tư liệu phong phú trong quá trình ôn luyện cho kì thi thử TN THPT QG 2021 sắp tới, xin chia sẻ đến các em Bộ đề thi thử TN THPT Toán năm 2021. Đề có đáp án chi tiết giúp các em đối chiếu, tham khảo để đánh giá năng lực bản thân nhằm có kế hoạch ôn luyện tốt hơn.
    Chúc các em thành công và đạt kết quả cao trong bài thi!

    YOMEDIA




  • Bài liên quan:

    1. Cho \(0 \le x \le 2021\) và \({\log _2}(2x + 2) + x – 3y = {8^y}\). Có bao nhiêu cặp số (x;y) nguyên thỏa mãn các điều kiện trên ?
    2. Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA = BC = 3; SB = AC = 4; . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
    3. Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left| {{x^4} – 4{x^3} + 4{x^2} + a} \right|\). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [0;2]. Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn [-3;2] sao cho
    4. Cho hai số thực a, b thỏa mãn \({a^2} + {b^2} > 1\) và \({\log _{{a^2} + {b^2}}}\left( {a + b} \right) \ge 1\). Giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2a + 4b – 3 là
    5. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(f\left[ {f\left( x \right) + m} \right] = 0\) có đúng 3 nghiệm phân biệt.
    6. Cho \(I = \int\limits_3^8 {\frac{1}{{x + x\sqrt {x + 1} }}} {\rm{d}}x = \frac{1}{2}\ln \frac{a}{b} + \frac{c}{d}\) với a,b,c,d là các số nguyên dương và \(\frac{a}{b},\,\frac{c}{d}\) tối giản. Giá trị của abc – d bằng
    7. Cho hình nón đỉnh S có đáy là đường tròn tâm O bán kính R. Trên đường tròn (O) lấy hai điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông. Biết diện tích tam giác SAB bằng \({R^2}\sqrt 2 \). Thể tích hình nón đã cho bằng
    8. Cho hàm số \(y = \left( {a – 1} \right){x^4} + \left( {b + 2} \right){x^2} + c – 1\) có đồ thị như hình vẽ bên ​ Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
    9. Người ta thả một số lá bèo vào một hồ nước, sau 10 giờ số lượng lá bèo sẽ sinh sôi kín cả mặt hồ. Biết rằng sau mỗi giờ số lượng lá bèo tăng gấp 10 lần
    10. Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn để hàm số \(y = {x^3} – 2{x^2} – \left( {2m – 5} \right)x + 5\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0{\rm{ ; + }}\infty } \right)\)?

    Chuyên mục: Đề thi TN THPT môn Toán 2021Thẻ: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Phạm Hùng

    Bài viết trước « Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – z + 1 = 0.Tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
    Bài viết sau Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B cạnh AB = a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a. Tính cosin của góc là góc giữa mặt phẳng (ABC) và mặt phẳng (SBC). »

    Sidebar chính




    MỤC LỤC

    • Lớp 11B có 20 học sinh nam và 25 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một đôi song ca gồm 1 nam và 1 nữ?
    • Cho cấp số nhân (un) với u1 = 2 và u4 = 16. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
    • Nghiệm của phương trình \({\log _2}\left( {x + 1} \right) = 3\) là
    • Cho khối hộp cn có độ dài ba kích thước lần lượt là 4; 6 ;8. Thể tích khối hộp chữ nhật đã cho bằng
    • Tìm tập xác định D của hàm số .
    • Cho hai hàm số f(x), g(x) liên tục trên đoạn [a;b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
    • Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 3 và chiều cao h = 4. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
    • Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao \(h = 4\sqrt 2 \).
    • Cho khối cầu có thể tích . Bán kính của khối cầu bằng
    • Cho hàm số y = f(x) có đt như hình vẽ bên.Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
    • Với a là số thực dương tùy ý, \({\log _2}\left( {2{a^2}} \right)\) bằng
    • Diện tích xung quanh của một hình nón có độ dài đường sinh l, bán kính đáy r bằng
    • Cho hs y = f(x) có bảng biến thiên như sau:Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
    • Đt của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
    • Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau ​ Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
    • Tập nghiệm của bất phương trình \({3^{x + 2}} \ge \frac{1}{9}\)
    • Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới ​ Số nghiệm của phương trình \(3f(x) – 4 = 0\) là
    • Nếu \(\int\limits_1^0 {f(x){\rm{d}}x = 3} \) và \(\int\limits_0^1 {g(x){\rm{d}}x = – 4} \) thì \(\int\limits_0^1 {{\rm{[}}f(x) – 2g(x){\rm{]d}}x} \) bằng bao nhiêu?
    • Tìm số phức z biết \(\overline z = 1 – 2i\) là
    • Cho hai số phức \({z_1} = 2 + 2i\) và \({z_2} = – 3 – i\). Phần ảo của số phức \({z_1} – \overline {{z_2}} \) là
    • Giới thiệu
    • Bản quyền
    • Sitemap
    • Liên hệ
    • Bảo mật

    Môn Toán 2021 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.