• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Đề thi HK1 môn Toán 11 / Cho dãy số sau \(\left( {{u_n}} \right)\) xác định bởi \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = – 3\\{u_n} = \dfrac{1}{2}{u_{n – 1}} + 1\end{array} \right.\) với \(n \in {\mathbb{N}^*},n \ge 2.\) Tìm số hạng \({u_4}.\)

Cho dãy số sau \(\left( {{u_n}} \right)\) xác định bởi \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = – 3\\{u_n} = \dfrac{1}{2}{u_{n – 1}} + 1\end{array} \right.\) với \(n \in {\mathbb{N}^*},n \ge 2.\) Tìm số hạng \({u_4}.\)

06/12/2021 //  by admin




  • Câu hỏi:

    Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) xác định bởi \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} =  – 3\\{u_n} = \dfrac{1}{2}{u_{n – 1}} + 1\end{array} \right.\) với \(n \in {\mathbb{N}^*},n \ge 2.\) Tìm số hạng \({u_4}.\)


    • A.
      \({u_4} = \dfrac{1}{2}.\)   

    • B.
      \({u_4} = 1.\) 

    • C.
      \({u_4} = \dfrac{{11}}{8}.\)     

    • D.
      \({u_4} = \dfrac{5}{8}.\) 

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
    Đề thi giữa học kỳ 1 Toán 11
    Đáp án đúng: C

    Ta có: \({u_2} = \dfrac{1}{2}{u_1} + 1\) \( = \dfrac{1}{2}.\left( { – 3} \right) + 1 =  – \dfrac{1}{2}\).

    \({u_3} = \dfrac{1}{2}{u_2} + 1 = \dfrac{1}{2}.\left( { – \dfrac{1}{2}} \right) + 1 = \dfrac{3}{4}\)

    \({u_4} = \dfrac{1}{2}{u_3} + 1 = \dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4} + 1 = \dfrac{{11}}{8}\).

    Chọn C

    Montoan.com xin giới thiệu đề thi giữa học kỳ môn Toán, giúp cho các em củng cố kiến thức thức đã học một cách có hệ thống, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải Toán để thi tốt hơn.

    ADSENSE




  • Bài liên quan:

    1. Trong trận bóng đá chung kết, hai bạn Việt và Nam tham gia sút phạt, biết rằng khả năng sút phạt vào lưới của Việt và Nam lần lượt là \(0,7\) và \(0,8.\) Tính xác suất để ít nhất một bạn ghi bàn.
    2. Tìm số hạng chứa \({x^{29}}\) trong khai triển theo nhị thức Niu-tơn của \({\left( {{x^2} – x} \right)^n},\) biết \(n\) là số nguyên dương thỏa mãn \(2C_n^2 – 19n = 0.\)
    3. Giải phương trình sau: \(\sin x + \sin 2x = 0\)
    4. Một hộp có \(6\) viên bi xanh, \(4\) viên bi đỏ và \(5\) viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên \(5\) viên bi trong hộp, hãy tính xác suất để \(5\) viên bi được chọn có đủ ba màu và số bi xanh bằng số bi vàng.
    5. Cho dãy số sau \(\left( {{u_n}} \right)\), biết \({u_n} = \dfrac{{{n^2} + 3}}{{2{n^2} – 1}}\) với \(n \in {\mathbb{N}^*}.\) Tìm số hạng \({u_5}.\)
    6. Hệ số của \({x^{10}}\) trong khai triển là \({\left( {3{x^2} + \dfrac{1}{x}} \right)^{14}}\) với \(x \ne 0\) là:
    7. Cho hai hình bình hành là \(ABCD\) và \(ABEF\) không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi \(O,{O_1}\) lần lượt là tâm của \(ABCD,\,ABEF.\) Lấy \(M\) là trung điểm của \(CD.\) Hỏi khẳng định nào sau đây sai ?
    8. Số hạng chứa \({x^3}\) trong khai triển sau \({\left( {x + \dfrac{1}{{2x}}} \right)^9}\) với \(x \ne 0\) là :
    9. Cho dãy số là \(\left( {{u_n},} \right)\) biết \({u_n} = \dfrac{{2n – 1}}{{5n + 3}}\) với \(n \in {\mathbb{N}^*}\). Hỏi số \(\dfrac{1}{3}\) là số hạng thứ mấy của dãy số ?
    10. Cho hình lăng trụ là \(ABC.A’B’C’.\) Gọi \(H\) là trung điểm của \(A’B’.\) Hỏi đường thẳng \(B’C\) song song với mặt phẳng nào sau đây?

    Chuyên mục: Đề thi HK1 môn Toán 11Thẻ: Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Hà Huy Tập

    Bài viết trước « Cho hai hình bình hành là \(ABCD\) và \(ABEF\) không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi \(O,{O_1}\) lần lượt là tâm của \(ABCD,\,ABEF.\) Lấy \(M\) là trung điểm của \(CD.\) Hỏi khẳng định nào sau đây sai ?
    Bài viết sau Hệ số của \({x^{10}}\) trong khai triển là \({\left( {3{x^2} + \dfrac{1}{x}} \right)^{14}}\) với \(x \ne 0\) là: »

    Sidebar chính




    MỤC LỤC

    • Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn sau \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 4\) và đường thẳng \(d:x – y + 2 = 0\).
    • Cho biết \(\Delta ABC\) có trọng tâm \(G\). Gọi \(M,N,P\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(AB,BC,CA\).
    • Giả sử có phép dời hình \(f\) biến tam giác \(ABC\) thành tam giác A’B’C’.
    • Trong mp Oxy cho biết (C): \({\left( {x – 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\).
    • Trong mặt phẳng là Oxy, tìm ảnh của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\) qua phép q
    • Cho biết một nhóm có 5 nam và 3 nữ. Chọn ra 3 người sao cho trong đó có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách: 
    • Biết một thầy giáo có 5 cuốn sách toán, 6 cuốn sách văn, 7 cuốn sách Anh văn và có các cuốn sách đôi một khác nhau.
    • Phương trình sau đây \(\sin (x + {10^0}) = \dfrac{1}{2}\,\,({0^0}
    • Biết các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó có thể kể ra là: 
    • Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu.
    • Cho biết hai biến số A và B có \(P(A) = \dfrac{1}{3}\,,P(B) = \dfrac{1}{4}\,,\,P(A \cup B) = \dfrac{1}{2}\).
    • Có tất cả là 120 cách chọn 3 học sinh từ nhóm n (chưa biết) học sinh. Số n là nghiệm của phương trình nào sau đây: 
    • Phương trình sau đây \(sin x + cos x – 1 = 2sin xcos x\) có bao nhiêu nghiệm trên \(\left[ {0;\,2\pi } \right]\) ? 
    • Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sau đây \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{{{\sin }^2}\,x}} = 3\cot \, + \,\sqrt 3 \) là: 
    • Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường tròn là \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} – 6x + 4y – 23 = 0\), tìm phương trình đường tròn \(\left( {
    • Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là sai?
    • Cho cấp số cộng \(({u_n})\) có công sai \(d > 0\); \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{u_{31}} + {u_{34}} = 11}\\{{u^2}_{31} + {u^2}_{34} = 101}\end{array}} \right.\). Hãy tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng đó.
    • Phương trình sau đây \(\tan \left( {3x – {{15}^0}} \right) = \sqrt 3 \) có các nghiệm là: 
    • Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có tập nghiệm sau \(x =  – \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \) và \(x = \dfrac{{4\pi }}{3}
    • Trong khai triển sau đây \({\left( {{a^2} + \dfrac{1}{b}} \right)^7}\) số hạng thứ 5 là: 
    • Giới thiệu
    • Bản quyền
    • Sitemap
    • Liên hệ
    • Bảo mật

    Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.
    Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - Lop 12 - Hoc giai.