• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Đề thi HK1 môn Toán 10 / Trong măt phẳng với hệ trục tọa độ \(\left( {O;\overrightarrow i ;\overrightarrow j } \right)\) cho các vectơ \(\overrightarrow u = 2\overrightarrow i – 3\overrightarrow j \) và \(\overrightarrow v = k\overrightarrow i + \dfrac{1}{3}\overrightarrow j \). Biết \(\overrightarrow u \bot \overrightarrow v \), khi đó k bằng:

Trong măt phẳng với hệ trục tọa độ \(\left( {O;\overrightarrow i ;\overrightarrow j } \right)\) cho các vectơ \(\overrightarrow u = 2\overrightarrow i – 3\overrightarrow j \) và \(\overrightarrow v = k\overrightarrow i + \dfrac{1}{3}\overrightarrow j \). Biết \(\overrightarrow u \bot \overrightarrow v \), khi đó k bằng:

01/01/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




  • Câu hỏi:

    Trong măt phẳng với hệ trục tọa độ \(\left( {O;\overrightarrow i ;\overrightarrow j } \right)\) cho các vectơ \(\overrightarrow u  = 2\overrightarrow i  – 3\overrightarrow j \) và \(\overrightarrow v  = k\overrightarrow i  + \dfrac{1}{3}\overrightarrow j \). Biết \(\overrightarrow u  \bot \overrightarrow v \), khi đó k bằng: 


    • A.
      -4   

    • B.
      4  

    • C.
      \(\dfrac{1}{2}\)    

    • D.
      \( – \dfrac{1}{2}\)  

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: C

    Ta có: \(\overrightarrow u  = 2\overrightarrow i  – 3\overrightarrow j  \Rightarrow \overrightarrow u \left( {2; – 3} \right)\) và \(\overrightarrow v  = k\overrightarrow i  + \dfrac{1}{3}\overrightarrow j  \Rightarrow \overrightarrow v \left( {k;\dfrac{1}{3}} \right)\).

    Vì \(\overrightarrow u  \bot \overrightarrow v \) nên \(\overrightarrow u .\overrightarrow v  = 0\)

    \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 2k – 3.\dfrac{1}{3} = 0\\ \Leftrightarrow 2k – 1 = 0\\ \Leftrightarrow k = \dfrac{1}{2}\end{array}\)

    Đáp án C.

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi MON TOAN cung cấp đáp án và lời giải

    ADSENSE




  • Bài liên quan:

    1. Cho biết hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập \(\mathbb{R}?\)
    2. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a, AC = 2a. Hãy tính góc giữa hai vecto \(\overrightarrow {CA} \) và \(\overrightarrow {DC} .\) 
    3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto là \(\overrightarrow a  = \left( {3; – 1} \right),\,\,\overrightarrow b  = \left( {5; – 4}
    4. Tam giác ABC, lấy các điểm M, N trên cạnh BC sao cho BM = MN = NC.
    5. Cho phương trình sau \({x^3} + 3{x^2} + \left( {4{m^2} – 12m + 11} \right)x + {\left( {2m – 3} \right)^2} = 0.
    6. Hình thoi ABCD có \(\angle BAD = {60^0}\) và BA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, DC. Tính \(\overrightarrow {BM} .
    7. Tìm tập xác định của hàm số sau \(y = \sqrt {x + 2}  – \dfrac{2}{{x – 3}}\).
    8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm là A(-6;0), B(0;2) và C(-6;2). Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
    9. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số sau \(y = \sqrt {{x^2} + {m^2}}  + \sqrt {{x^2} – m} \) có tập xác
    10. Đường thẳng đi qua hai điểm là A(-1;4) và B(2;-7) có phương trình là: 

    Chuyên mục: Đề thi HK1 môn Toán 10Thẻ: Đề thi HK1 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Kim Liên

    Bài viết trước « Cho hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB = 2a\sqrt 3 ,\,\widehat {ADB} = 60^\circ .\) Gọi \(M,\,N\) lần lượt là trung điểm của \(AD,\,BC.\) Khối trụ tròn xoay tạo thành khi quay hình chữ nhật \(ABCD\) (kể cả điểm trong) xung quanh cạnh \(MN\) có thể tích bằng bao nhiêu ?
    Bài viết sau Giải phương trình \(\cos 2x – \sqrt 3 \sin x = 1\). »

    Reader Interactions

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sidebar chính




    MỤC LỤC

    • Cho hai phương trình sau đây \({x^2} + 2x – 3m = 0\) và \({x^2} + x + m = 0\). Các giá trị của m để cả 2 phương trình cùng có nghiệm là
    • Cho biết \(X = \left( { – 5;2} \right),Y = \left( { – 2;4} \right)\). Tập hợp \({C_{X \cup Y}}Y\) là tập hợp nào?
    • Cho biết rằng \(A = \left( { – 5;1} \right],B = \left[ {3; + \;\infty } \right),\)\(C = \left( { – \infty ; – 2} \right)\), câu nào sau đây đúng?
    • Cho tập là \(E \ne \phi \). Trong các tập hợp sau tập nào khác tập E?
    • Gọi \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình như sau \(2{x^2}\;-{\rm{ }}ax{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = 0\).
    • Hình chữ nhật là ABCD, đẳng thức nào sau đây là đúng ?
    • Xác định vị trí 3 điểm A, B, C thỏa hệ thức sau: \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CA} \) là:
    • Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các véctơ khác véctơ không, ngược hướng với \(\overrightarrow {OA} \), có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác là:
    • Tập hợp sau \(D = ( – \infty ;2] \cap ( – 6; + \infty )\) là tập nào sau đây?
    • Cho biết rằng \(A = \left( { – \infty ;5} \right],B = \left[ {5; + \infty } \right)\), trong các kết quả sau kết quả nào là sai? 
    • Cho học sinh của một lớp học đăng ký môn thể thao mà bản thân yêu thích thì thu được kết quả : 24 học sinh đăng
    • Phương trình sau đây \({x^6} + 2007{x^3} – 2009 = 0\) có bao nhiêu nghiệm âm ?
    • Một đường thẳng song song với đường thẳng sau đây \(y =  – x\sqrt 2 \) là
    • Cho hàm số sau đây \(\;f\left( x \right) = {\rm{ }}2{x^3}\;-{\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}1\). Tìm mệnh đề đúng
    • Cho biết có 4 điểm A, B, C, D bất kỳ, chọn đẳng thức đúng: 
    • Cho biết rằng \(\Delta ABC\) với M là trung điểm của BC, đẳng thức nào sau đây là đúng ?
    • Số phần tử của tập hợp sau đây A = \(\left\{ {{k^2} + 1|k \in \mathbb{Z},{\rm{ }}\left| k \right| \le 2} \right\}\) là 
    • Cho biết rằng số gần đúng a = 2 841 275 với độ chính xác d = 300. Số quy tròn của số a là
    • Cho tập hợp là \(X = \{ x \in \mathbb{R}|x – 1 > 0\} .\) Hãy chọn khẳng định đúng.
    • Cho biết rằng \(A = \left\{ {0;2;4;6} \right\}\). Tập A có bao nhiêu phần tử? 
    • Giới thiệu
    • Bản quyền
    • Sitemap
    • Liên hệ
    • Bảo mật

    Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.