• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Đề thi HK1 môn Toán 10 / Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a, M là trung điểm của BC. Véc tơ sau \(\overrightarrow {CA} – \overrightarrow {MC} \) có độ lớn là

Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a, M là trung điểm của BC. Véc tơ sau \(\overrightarrow {CA} – \overrightarrow {MC} \) có độ lớn là

02/01/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




  • Câu hỏi:

    Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a, M là trung điểm của BC. Véc tơ \(\overrightarrow {CA}  – \overrightarrow {MC} \) có độ lớn là


    • A.
      \(\dfrac{{3a}}{2}\) 

    • B.
      \(\dfrac{a}{2}\) 

    • C.
      \(\dfrac{{2a\sqrt 3 }}{3}\) 

    • D.
      \(\dfrac{{a\sqrt 7 }}{2}\) 

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: D

     

    Gọi I là trung điểm AM.

    Tam giác ACM vuông tại M nên theo Pitago ta có:

    \(AM = \sqrt {A{C^2} – M{C^2}}  \)

    \(= \sqrt {{a^2} – {{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2} \)

    \(\Rightarrow MI = \frac{1}{2}AM = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)

    Ta có \(\overrightarrow {CA}  – \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow {CA}  + \overrightarrow {CM}  = 2\overrightarrow {CI} .\)

    \(\eqalign{
    & CI = \sqrt {C{M^2} + M{I^2}} \cr
    &= \sqrt {{{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{{a\sqrt 3 }}{4}} \right)}^2}} \cr
    & = \frac{{a\sqrt 7 }}{4}. \cr} \)

    Vậy \(\left| {\overrightarrow {CA}  – \overrightarrow {MC} } \right| = \left| 2{\overrightarrow {CI} } \right| = 2CI = {{a\sqrt 7 } \over 2}.\)

    Chọn D

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi MON TOAN cung cấp đáp án và lời giải

    ADSENSE




  • Bài liên quan:

    1. Cho biết tam giác ABC vuông tại B có AB = 3cm, BC = 4cm. Độ dài của véctơ tổng \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} \) là
    2. Tập nghiệm của phương trình sau \(\left| {2x – 4} \right| + \left| {x – 1} \right| = 0\) có bao nhiêu nghiệm ?
    3. Tập nghiệm của phương trình sau \(\left| {x – 2} \right| = 2 – x\) là
    4. Với đồ thị trên Hình 1 là hàm số
    5. Một đường thẳng song song với đường thẳng sau \(y = – x\sqrt 2 \) là
    6. Cho biết tam giác ABC. Gọi M là điểm trên đoạn BC sao cho MB = 2MC. Khi đó
    7. Ta gọi I là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Khi đó
    8. Tập hợp các giá trị của m để phương trình sau \(mx{\rm{ }}-{\rm{ }}m{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) vô nghiệm là
    9. Tịnh tiến đồ thị hàm số cho sau \(y = 2x{\rm{ }} – 3\) sang phải 2 đơn vị, rồi xuông dưới 1 đơn vị thì đồ thị hàm số
    10. Các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm chẵn ?

    Chuyên mục: Đề thi HK1 môn Toán 10Thẻ: Đề thi HK1 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Thanh Đa

    Bài viết trước « Cho hình chóp tam giác đều \(S.ABC\) có cạnh đáy bằng \(2a\), mặt bên hợp với mặt đáy một góc bằng \(45^\circ \) (tham khảo hình bên). Tính thể tích \(V\) của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
    Bài viết sau Cho cấp số cộng \(({u_n})\) thỏa mãn :\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{u_2} – {u_3} + {u_5} = 10}\\{{u_4} + {u_6} = 26}\end{array}} \right.\). Xác định công sai ? »

    Reader Interactions

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sidebar chính




    MỤC LỤC

    • Cho hai phương trình sau đây \({x^2} + 2x – 3m = 0\) và \({x^2} + x + m = 0\). Các giá trị của m để cả 2 phương trình cùng có nghiệm là
    • Cho biết \(X = \left( { – 5;2} \right),Y = \left( { – 2;4} \right)\). Tập hợp \({C_{X \cup Y}}Y\) là tập hợp nào?
    • Cho biết rằng \(A = \left( { – 5;1} \right],B = \left[ {3; + \;\infty } \right),\)\(C = \left( { – \infty ; – 2} \right)\), câu nào sau đây đúng?
    • Cho tập là \(E \ne \phi \). Trong các tập hợp sau tập nào khác tập E?
    • Gọi \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình như sau \(2{x^2}\;-{\rm{ }}ax{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = 0\).
    • Hình chữ nhật là ABCD, đẳng thức nào sau đây là đúng ?
    • Xác định vị trí 3 điểm A, B, C thỏa hệ thức sau: \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CA} \) là:
    • Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các véctơ khác véctơ không, ngược hướng với \(\overrightarrow {OA} \), có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác là:
    • Tập hợp sau \(D = ( – \infty ;2] \cap ( – 6; + \infty )\) là tập nào sau đây?
    • Cho biết rằng \(A = \left( { – \infty ;5} \right],B = \left[ {5; + \infty } \right)\), trong các kết quả sau kết quả nào là sai? 
    • Cho học sinh của một lớp học đăng ký môn thể thao mà bản thân yêu thích thì thu được kết quả : 24 học sinh đăng
    • Phương trình sau đây \({x^6} + 2007{x^3} – 2009 = 0\) có bao nhiêu nghiệm âm ?
    • Một đường thẳng song song với đường thẳng sau đây \(y =  – x\sqrt 2 \) là
    • Cho hàm số sau đây \(\;f\left( x \right) = {\rm{ }}2{x^3}\;-{\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}1\). Tìm mệnh đề đúng
    • Cho biết có 4 điểm A, B, C, D bất kỳ, chọn đẳng thức đúng: 
    • Cho biết rằng \(\Delta ABC\) với M là trung điểm của BC, đẳng thức nào sau đây là đúng ?
    • Số phần tử của tập hợp sau đây A = \(\left\{ {{k^2} + 1|k \in \mathbb{Z},{\rm{ }}\left| k \right| \le 2} \right\}\) là 
    • Cho biết rằng số gần đúng a = 2 841 275 với độ chính xác d = 300. Số quy tròn của số a là
    • Cho tập hợp là \(X = \{ x \in \mathbb{R}|x – 1 > 0\} .\) Hãy chọn khẳng định đúng.
    • Cho biết rằng \(A = \left\{ {0;2;4;6} \right\}\). Tập A có bao nhiêu phần tử? 
    • Giới thiệu
    • Bản quyền
    • Sitemap
    • Liên hệ
    • Bảo mật

    Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.