• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Search
Bạn đang ở:Trang chủ / Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 / Biết một chuyển động đi từ A đến B với vận tốc 50m/ph rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 45m/ph. Tổng cộng, vật đó đi được quãng đường dài 165 m. Tính thời gian đi trên mỗi đoạn đường AB và BC, biết rằng thời gian vật đi trên đoạn AB ít hơn thời gian vật đi trên đoanh đường BC là 30 giây.

Biết một chuyển động đi từ A đến B với vận tốc 50m/ph rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 45m/ph. Tổng cộng, vật đó đi được quãng đường dài 165 m. Tính thời gian đi trên mỗi đoạn đường AB và BC, biết rằng thời gian vật đi trên đoạn AB ít hơn thời gian vật đi trên đoanh đường BC là 30 giây.

18/03/2022 //  by admin//  Để lại bình luận




  • Câu hỏi:

    Biết một chuyển động đi từ A đến B với vận tốc 50m/ph rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 45m/ph. Tổng cộng, vật đó đi được quãng đường dài 165 m. Tính thời gian đi trên mỗi đoạn đường AB và BC, biết rằng thời gian vật đi trên đoạn AB ít hơn thời gian vật đi trên đoanh đường BC là 30 giây.


    • A.
      AB: 1,5 phút BC: 2 phút

    • B.
      AB: 1,6 phút BC: 2 phút

    • C.
      AB: 1,7 phút BC: 2 phút

    • D.
      AB: 1,8 phút BC: 2 phút

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: A

    Gọi thời gian vật đi trên mỗi đoạn đường AB và BC lần lượt là \(x\) phút và \(y\) phút (ĐK: \(y > x > 0\))

    Vì vật đi từ A đến B với vận tốc 50 mét/phút rồi đi tiếp tứ B đến C với vận tốc 45 mét/phút thì tổng quãng đường đi được là 165m nên ta có phương trình \(50x + 45y = 165\)  (1)

    Vì thời gian vật đi trên đoạn đường AB ít hơn thời gian vật đi trên đoạn đường BC là 30 giây\( = \dfrac{1}{2}\) phút nên ta có phương trình \(x + \dfrac{1}{2} = y\)  (2)

    Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}50x + 45y = 165\\x + \dfrac{1}{2} = y\end{array} \right. \)\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = x + \dfrac{1}{2}\\50x + 45\left( {x + \dfrac{1}{2}} \right) = 165\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = x + \dfrac{1}{2}\\95x = \dfrac{{285}}{2}\end{array} \right.\)

    \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{3}{2}\\y = \dfrac{3}{2} + \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{3}{2}\\y = 2\end{array} \right.\left( {TM} \right)\) 

    Vậy thời gian vật đi trên mỗi đoạn đường AB và BC lần lượt là 1,5 phút và 2 phút.

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi montoan cung cấp đáp án và lời giải

    ADSENSE




  • Bài liên quan:

    1. Cho đoạn thẳng AB cố định và một điểm C di chuyển trên đường tròn tâm B bán kính BA. Dựng hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành. Thực hiện tìm quỹ tích điểm O khi C di chuyển trên đường tròn (B;BA)
    2. Cho biết nửa đường tròn đường kính AB, dây MN có độ dài bằng bán kính R của đường tròn, M thuộc cung AN.
    3. Nghiệm của phương trình sau \(3 x^{2}+8 x-3=0\) là?
    4. Nghiệm của phương trình sau \(x^{2}+16 x+39=0\) là?
    5. Nghiệm của phương trình sau đây \(4 x^{2}+20 x+25=0\) là?
    6. Cho biết tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = 5cm, AC = 12cm và đường cao AH = 3cm (H nằm ngoài BC) , khi đó R bằng
    7. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), AH là đường cao (H thuộc BC). Hãy chọn câu đúng.
    8. Biết đường tròn tâm (I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC, AB, AC lần lượt ở D, E, F. Đường thẳng qua E song song với BC cắt AD, DF lần lượt ở M, N. Khi đó M là trung điểm của đoạn thẳng
    9. Cho biết hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’. Hãy khoanh vào khẳng định đúng.
    10. Tìm nghiệm của phương trình sau: \(5 x^{2}+2 x-7=0\)

    Chuyên mục: Đề thi giữa HK2 môn Toán 9Thẻ: Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021-2022 Trường THCS Vạn Kim

    Bài viết trước « Cho biết tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = 5cm, AC = 12cm và đường cao AH = 3cm (H nằm ngoài BC) , khi đó R bằng
    Bài viết sau Nghiệm của phương trình sau đây \(4 x^{2}+20 x+25=0\) là? »

    Reader Interactions

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sidebar chính




    MỤC LỤC

    • Cho đoạn thẳng AB cố định và một điểm C di chuyển trên đường tròn tâm B bán kính BA. Dựng hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành. Thực hiện tìm quỹ tích điểm O khi C di chuyển trên đường tròn (B;BA)
    • Cho biết nửa đường tròn đường kính AB, dây MN có độ dài bằng bán kính R của đường tròn, M thuộc cung AN.
    • Nghiệm của phương trình sau \(3 x^{2}+8 x-3=0\) là?
    • Nghiệm của phương trình sau \(x^{2}+16 x+39=0\) là?
    • Nghiệm của phương trình sau đây \(4 x^{2}+20 x+25=0\) là?
    • Biết một chuyển động đi từ A đến B với vận tốc 50m/ph rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 45m/ph. Tổng cộng, vật đó đi được quãng đường dài 165 m. Tính thời gian đi trên mỗi đoạn đường AB và BC, biết rằng thời gian vật đi trên đoạn AB ít hơn thời gian vật đi trên đoanh đường BC là 30 giây.
    • Cho biết tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = 5cm, AC = 12cm và đường cao AH = 3cm (H nằm ngoài BC) , khi đó R bằng
    • Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), AH là đường cao (H thuộc BC). Hãy chọn câu đúng.
    • Biết đường tròn tâm (I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC, AB, AC lần lượt ở D, E, F. Đường thẳng qua E song song với BC cắt AD, DF lần lượt ở M, N. Khi đó M là trung điểm của đoạn thẳng
    • Cho biết hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’. Hãy khoanh vào khẳng định đúng.
    • Tìm nghiệm của phương trình sau: \(5 x^{2}+2 x-7=0\)
    • Nghiệm của phương trình sau \(4 x^{2}-5 x+7=0\) là?
    • Hãy giải phương trình sau: \({x^2} – 8 = 0\)
    • Giải phương trình sau đây: \(5{x^2} – 20 = 0\)
    • Giải phương trình sau đây: \(0,4{x^2} + 1 = 0\)
    • Có ba tài xế là bác Ba, bác Tư và bác Năm cùng lái xe đi từ thành phố A tới thành phố B. Bác Ba đi với tốc độ trung bình là 40 km/giờ và đến B muộn hơn bác Tư 3 giờ. Bác Năm đi với tốc độ trung bình 60 km/giờ và tới B sớm hơn bác Ba 2 giờ. Cho biết khoảng cách giữa A và B?
    • Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l} 3(x + y) – 2(x – y) = 7\\ 10(x + y) + (x – y) = 31 \end{array} \right.\)
    • Xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm là A(2; 0) và B (-1; 3)?
    • Cho hệ phương trình sau đây \(\left\{ \begin{array}{l} 3{\rm{x}} + 4y = 14\\ 3{\rm{x}} + 8y = 22 \end{array} \right.\). Tính \(x^2 + y^2\)
    • Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{6}{x} – \dfrac{4}{y} = – 4\\\dfrac{3}{x} + \dfrac{8}{y} = 3\end{array} \right.\)
    • Giới thiệu
    • Bản quyền
    • Sitemap
    • Liên hệ
    • Bảo mật

    Môn Toán 2022 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.
    Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - Lop 12 - Hoc giai.