Câu hỏi: A. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 1200 dựng trên AB. B. Quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB. C. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600 dựng trên AB. D. Quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB, trừ hai điểm A và …
Đề thi giữa HK2 môn Toán 9
Cho biết nửa đường tròn đường kính AB, dây MN có độ dài bằng bán kính R của đường tròn, M thuộc cung AN.
Câu hỏi: Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây MN có độ dài bằng bán kính R của đường tròn, M thuộc cung AN. Các tia AM và BN cắt nhau ở I, dây AN và BM cắt nhau ở K. Với vị trí nào của dây MN thì diện tích tam giác IAB …
Nghiệm của phương trình sau \(3 x^{2}+8 x-3=0\) là?
Câu hỏi: Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+8 x-3=0\) là? A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\) B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\) C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\) D. Vô nghiệm Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C \(\begin{array}{l} 3 x^{2}+8 x-3=0 \\ \Delta^{\prime}=4^{2}-3 \cdot(-3)=25>0 \end{array}\) Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: …
Nghiệm của phương trình sau \(x^{2}+16 x+39=0\) là?
Câu hỏi: Nghiệm của phương trình \(x^{2}+16 x+39=0\) là? A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\) B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\) C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\) D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Ta có \(\begin{array}{l} x^{2}+16 x+39=0 \\ \Delta^{\prime}=8^{2}-39=25>0 \end{array}\) Vậy phương trình có hai nghiệm …
Nghiệm của phương trình sau đây \(4 x^{2}+20 x+25=0\) là?
Câu hỏi: Nghiệm của phương trình sau đây \(4 x^{2}+20 x+25=0\) là? A. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-10}{8}\) B. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-5}{2}\) C. \(x_{1}=x_{2}=\frac{7}{2}\) D. \(x_{1}=x_{2}=\frac{5}{2}\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Ta có \(\begin{array}{l} 4 x^{2}+20 x+25=0 \\ \Delta’=10^{2}-4.25=0 \end{array}\) Vậy phương trình có nghiệm kép: \(x_{1}=x_{2}=\frac{-10}{4}=\frac{-5}{2}\) Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi montoan cung …
Biết một chuyển động đi từ A đến B với vận tốc 50m/ph rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 45m/ph. Tổng cộng, vật đó đi được quãng đường dài 165 m. Tính thời gian đi trên mỗi đoạn đường AB và BC, biết rằng thời gian vật đi trên đoạn AB ít hơn thời gian vật đi trên đoanh đường BC là 30 giây.
Câu hỏi: Biết một chuyển động đi từ A đến B với vận tốc 50m/ph rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 45m/ph. Tổng cộng, vật đó đi được quãng đường dài 165 m. Tính thời gian đi trên mỗi đoạn đường AB và BC, biết rằng thời gian vật đi trên …
Cho biết tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = 5cm, AC = 12cm và đường cao AH = 3cm (H nằm ngoài BC) , khi đó R bằng
Câu hỏi: Cho biết tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = 5cm, AC = 12cm và đường cao AH = 3cm (H nằm ngoài BC) , khi đó R bằng A. 6 B. 6,5 C. 7 D. 7,5 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D Vẽ đường kính AD Xét ΔAHB vuông …
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), AH là đường cao (H thuộc BC). Hãy chọn câu đúng.
Câu hỏi: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), AH là đường cao (H thuộc BC). Chọn câu đúng. A. \(AB.AC=R.AH\) B. \(AB.AC=3R.AH\) C. \(AB.AC=2R.AH\) D. \(AB.AC=R^2.AH\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Vẽ đường kính AD của đường tròn (O), suy ra \(\widehat {ACD} = {90^0}\) (vì tam giác ACD có ba đỉnh thuộc …
Biết đường tròn tâm (I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC, AB, AC lần lượt ở D, E, F. Đường thẳng qua E song song với BC cắt AD, DF lần lượt ở M, N. Khi đó M là trung điểm của đoạn thẳng
Câu hỏi: Biết đường tròn tâm (I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC, AB, AC lần lượt ở D, E, F. Đường thẳng qua E song song với BC cắt AD, DF lần lượt ở M, N. Khi đó M là trung điểm của đoạn thẳng A. EN B. AD C. …
Cho biết hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’. Hãy khoanh vào khẳng định đúng.
Câu hỏi: Cho biết hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’. Hãy khoanh vào khẳng định đúng. A. d = R – R’ B. d > R + R’ C. R -R’ < d < R + R’ D. d =R …