Câu hỏi: Cho ΔABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khi đó ta có A. I cách đều ba đỉnh của ΔABC B. A, I, G thẳng hàng C. G cách đều ba cạnh của ΔABC D. Cả …
Đề thi giữa HK2 môn Toán 7
Cho tam giác MNP, hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu hỏi: Cho tam giác MNP, em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: A. MN+NP B. MP−NP C. MN−NP D. Cả B, C đều đúng Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D Vì trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh …
Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào sau đây trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác.
Câu hỏi: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. A. 3cm, 5cm, 7cm B. 4cm, 5cm, 6cm C. 2cm, 5cm, 7cm D. 3cm, 6cm, 5cm Lời giải tham …
Dựa vào bất đẳng thức tam giác, em hãy kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác.
Câu hỏi: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. A. 6cm, 6cm, 5cm B. 7cm, 8cm, 10cm C. 12cm, 15cm, 9cm D. 11cm, 20cm, 9cm Lời giải tham …
Cho tam giác ABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Thực hiện tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên.
Câu hỏi: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên. A. 1cm B. 4cm C. 3cm D. 2cm Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Gọi độ dài cạnh AC là x(x>0). Theo bất đẳng …
Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau đây: (mỗi nhóm từ 2 đơn thức trở lên): \( 2xy;5xy;9{y^2};{y^2}\)
Câu hỏi: Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau (mỗi nhóm từ 2 đơn thức trở lên): \( 2xy;5xy;9{y^2};{y^2}\) A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Nhóm 1: \( 2xy;5xy\) Nhóm 2: \( 9{y^2};{y^2}\) Hãy suy nghĩ và trả lời câu …
Đơn thức đồng dạng với đơn thức cho sau \(3x^2y^3\) là:
Câu hỏi: Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(3x^2y^3\) là: A. \( – 3{x^3}{y^2}\) B. \( \frac{1}{3}{x^5}\) C. \( – 7{x^2}{y^3}\) D. \( – {x^4}{y^6}\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(3x^2y^3\) là \(−7x^2y^3.\) Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi montoan cung cấp đáp …
Đơn thức không đồng dạng với đơn thức sau đây \(2xy^2z \) là:
Câu hỏi: Đơn thức không đồng dạng với đơn thức \(2xy^2z \) là: A. \( – {x^3}{y^2}z\) B. \(-xzy^2\) C. \(3 x{y^2}z\) D. \( \frac{1}{4}{y^2}zx\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A Đơn thức không đồng dạng với đơn thức \(2xy^2z\) là \(−x^3y^2z\) Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi montoan cung cấp đáp …
Cho biết rằng \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Phần biến của A.B.C là
Câu hỏi: Cho \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Phần biến của A.B.C là A. \(x^{5} y^{9}\) B. \(x^{8} y^{11}\) C. \(-x^{8} y^{11}\) D. \(x^{6} y^{9}\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Ta có \(A. B .C=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} \cdot x y^{2} \cdot\left(-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\right)=\frac{2}{3} x^{8} y^{11}\) Phần biến …
Cho \(A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}\). Hãy tính -A.B
Câu hỏi: Cho \(A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}\). Tính -A.B A. \(\frac{1}{2} x^{6} y^{3}\) B. \(-\frac{1}{2} x^{6} y^{3}\) C. \(-\frac{1}{2} x^{5} y^{7}\) D. \(-\frac{1}{3} x^{2} y^{3}\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Ta có \(-A B=-(-\frac{1}{4} x^{5} y) \cdot(-2) x y^{2}=-\frac{1}{2} x^{6} y^{3}\) Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi …