Câu hỏi: Cho điểm M nằm giữa điểm N và P như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia NM trùng với tia MP B. Tia MP trùng với tia NP C. Tia PM trùng với tia PN D. Tia MN trùng với tia MP. Lời giải tham khảo: Đáp án …
Đề thi giữa HK2 môn Toán 6
Cho biết có 3 đường thẳng a,b,c phân biệt. Trong trường hợp nào thì ba đường thẳng đó đôi một không có giao điểm?
Câu hỏi: Cho 3 đường thẳng a,b,c phân biệt. Trong trường hợp nào thì ba đường thẳng đó đôi một không có giao điểm? A. ba đường thẳng đôi một cắt nhau B. a cắt b và a song song c C. ba đường thẳng đôi một song song D. a song song b và a cắt c Lời giải tham khảo: …
Trong hình đã cho có tất cả bao nhiêu đường thẳng phân biệt?
Câu hỏi: Cho hình vẽ dưới đây Trong hình có tất cả bao nhiêu đường thẳng phân biệt? A. 4 đường thẳng B. 6 đường thẳng C. 8 đường thẳng D. 10 đường thẳng Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A Trong hình có 4 đường thẳng phân biệt, đó là đưởng thẳng DE đưởng thẳng GD đưởng thẳng GE …
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ \(\widehat {xOy} = {30^0},\widehat {xOz} = {50^0}\), chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
Câu hỏi: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ \(\widehat {xOy} = {30^0},\widehat {xOz} = {50^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox. C. Tia Oz nằm …
Các phân số sau đây: \(\dfrac{9}{{20}};\dfrac{{11}}{4};\dfrac{{490}}{{280}};\dfrac{{24}}{{125}}\) được viết dưới dạng số thập phân theo lần lượt là đáp án nào sau đây?
Câu hỏi: Các phân số sau đây: \(\dfrac{9}{{20}};\dfrac{{11}}{4};\dfrac{{490}}{{280}};\dfrac{{24}}{{125}}\) được viết dưới dạng số thập phân theo lần lượt là đáp án nào sau đây? A. 0,45; 0,192;2,65; 1,76 B. 0,19; 0,45; 2,75; 1,75 C. 0,069; 0,877; 1,92; 2,75 D. 0,45; 2,75; 1,75; 0,192 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D Ta có: \(\begin{array}{l}\dfrac{9}{{20}} = …
Với các phép so sánh phân số sau, phân số nào sai?
Câu hỏi: Trong các phấn số sau, phân số nào sai? A. \(\dfrac{{34}}{{33}} > 1\) B. \(\dfrac{{ – 113}}{{ – 112}} >1\) C. \( \dfrac{{ – 234}}{{432}} < 0\) D. \(\dfrac{{874}}{{ – 894}} > 0\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D Đáp án A: Vì 34>33 nên \(\dfrac{{34}}{{33}} > 1\) ⇒A đúng Đáp án B: \(\dfrac{{ – …
So sánh các phân số đã sau: \(A = \dfrac{{5\left( {11.13 – 22.26} \right)}}{{22.26 – 44.52}}\) và \(B = \dfrac{{{{138}^2} – 690}}{{{{137}^2} – 548}}\)
Câu hỏi: So sánh các phân số đã cho sau: \(A = \dfrac{{5\left( {11.13 – 22.26} \right)}}{{22.26 – 44.52}}\) và \(B = \dfrac{{{{138}^2} – 690}}{{{{137}^2} – 548}}\) A. B > A B. B < A C. A = B D. A = -B Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Ta có: \(A = …
Tìm x biết rằng: \((2,5x – 27):\frac{4}{5} = 60\)
Câu hỏi: Tìm x biết: \((2,5x – 27):\frac{4}{5} = 60\) A. x = 20 B. x = 25 C. x = 30 D. x = 35 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C \(\begin{array}{l} (2,5x – 27):\frac{4}{5} = 60\\ \Rightarrow 2,5x – 27 = 60.\frac{4}{5}\\ \Rightarrow 2,5x – 27 = 48\\ \Rightarrow 2,5x = 48 …
Tìm x biết rằng: \(\left| {\frac{3}{4} – x} \right| + \frac{1}{6} = 1\frac{1}{6}\)
Câu hỏi: Tìm x biết: \(\left| {\frac{3}{4} – x} \right| + \frac{1}{6} = 1\frac{1}{6}\) A. \(x = \frac{{ – 1}}{4}\) hoặc \(x = \frac{-7}{4}\) B. \(x = \frac{{ 1}}{4}\) hoặc \(x = \frac{-7}{4}\) C. \(x = \frac{{ 1}}{4}\) hoặc \(x = \frac{7}{4}\) D. \(x = \frac{{ – 1}}{4}\) hoặc \(x = \frac{7}{4}\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D \(\begin{array}{l} \left| {\frac{3}{4} – …
Cuối năm có 3/4 học sinh trung bình chuyển thành khá, nên số học sinh khá bằng 5/3 số học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi, số học sinh khá của khối 6 cuối năm?
Câu hỏi: Cuối học kì I, khối 6 của một trường có 540 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Trong đó, số học sinh trung bình chiếm 5/18 số học sinh cả khối. Cuối năm có 3/4 học sinh trung bình chuyển thành khá, nên số học sinh khá bằng 5/3 số học sinh giỏi. Tính số học …