• Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
  • Menu
  • Bỏ qua primary navigation
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Môn Toán

Học toán trực tuyến, trắc nghiệm môn toán tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

Header Right

  • Toán 12
  • Toán 11
  • Toán 10
  • Đề Toán TN
  • Toán 9
  • Toán 8
  • Toán 7
  • Toán 6
Bạn đang ở:Trang chủ / Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 / Cho \(f(x) = \dfrac{{4m}}{\pi } + {\sin ^2}x\). Tìmmđể nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) thỏa mãn F(0) = 1 và \(F\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) = \dfrac{\pi }{8}\).

Cho \(f(x) = \dfrac{{4m}}{\pi } + {\sin ^2}x\). Tìmmđể nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) thỏa mãn F(0) = 1 và \(F\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) = \dfrac{\pi }{8}\).

26/03/2021 //  by admin




  • Câu hỏi:

    Cho \(f(x) = \dfrac{{4m}}{\pi } + {\sin ^2}x\). Tìmmđể nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)  thỏa mãn F(0) = 1 và \(F\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) = \dfrac{\pi }{8}\).


    • A.
      \( – \dfrac{3}{4}\).

    • B.
      \(\dfrac{3}{4}\)

    • C.
      \( – \dfrac{4}{3}\) 

    • D.
      \(\dfrac{4}{3}\).
     

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
    Đề thi Giữa HK2 năm 2021 môn Toán lớp 12
    CHỦ ĐỀ NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
    CHỦ ĐỀ SỐ PHỨC
    CHUR ĐỀ HÌNH HỌC OXYZ
    Đáp án đúng: A

    Ta có:

    \(\int {\left( {\dfrac{{4m}}{\pi } + {{\sin }^2}x} \right)\,dx}  \)

    \(= \int {\left( {\dfrac{{4m}}{\pi } + \dfrac{{1 – \cos 2x}}{2}} \right)} \,dx \)

    \(= \int {\left( {\dfrac{{8m + \pi }}{{2\pi }} – \dfrac{{\cos 2x}}{2}} \right)\,dx} \)

    \( = \left( {\dfrac{{8m + \pi }}{{2\pi }}} \right)x – \dfrac{1}{4}\int {\cos 2x\,d\left( {2x} \right)}\)

    \(  = \left( {\dfrac{{8m + \pi }}{{2\pi }}} \right)x – \dfrac{{\sin 2x}}{4} + C\)

    Theo giả thiết ta có:

    + \(F\left( 0 \right) = 1 \Rightarrow C = 1\)

    + \(F\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) = \dfrac{\pi }{8}\)

    \(\Rightarrow \left( {\dfrac{{8m + \pi }}{{2\pi }}} \right).\dfrac{\pi }{4} – \dfrac{1}{4} + 1 = \dfrac{\pi }{8}\)

    \( \Leftrightarrow \dfrac{{8m + \pi }}{8} = \dfrac{\pi }{8} – \dfrac{3}{4} = \dfrac{{\pi  – 6}}{8} \)

    \(\Leftrightarrow 8m =  – 6 \Rightarrow m =  – \dfrac{3}{4}\).

    Montoan.com xin giới thiệu Bộ đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021, bộ đề thi được tổng hợp từ nhiều trường khác nhau sẽ giúp cho các em củng cố kiến thức thức đã học một cách có hệ thống, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề để từ đó đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến.
    Để có thêm nguồn tư liệu phong phú trong quá trình ôn luyện cho kì thi GHK2 sắp tới, xin chia sẻ đến các em Bộ đề thi GHK2 năm 2021. Đề có đáp án chi tiết giúp các em đối chiếu, tham khảo để đánh giá năng lực bản thân nhằm có kế hoạch ôn luyện tốt hơn.
    Chúc các em thành công và đạt kết quả cao trong bài thi!

    YOMEDIA




  • Bài liên quan:

    1. Véc tơ đơn vị trên trục \(Oy\) là:
    2. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M\) nằm trên trục \(Ox\) sao cho \(M\) không trùng với gốc tọa độ, khi đó tọa độ điểm \(M\)có dạng
    3. Cho vectơ \(\overrightarrow a = \left( {1; – 1;2} \right)\), độ dài vectơ \(\overrightarrow a \) là
    4. Trong không gian \(Oxyz\), cho 3 vectơ \(\mathop a\limits^ \to = \left( { – 1;1;0} \right)\); \(\mathop b\limits^ \to = \left( {1;1;0} \right)\); \(\mathop c\limits^ \to = \left( {1;1;1} \right)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
    5. Cho hình chóp tam giác \(S.ABC\) với \(I\) là trọng tâm của đáy \(ABC\). Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng
    6. Cho điểm \(M\left( {1;2; – 3} \right)\), hình chiếu vuông góc của điểm \(M\)trên mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\)là điểm
    7. Cho điểm \(M\left( {1;2; – 3} \right)\), hình chiếu vuông góc của điểm \(M\)trên mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\)là điểm
    8. Cho điểm \(M\left( { – 2;5;0} \right)\), hình chiếu vuông góc của điểm \(M\) trên trục \(Oy\) là điểm
    9. Cho điểm \(M\left( {1;2; – 3} \right)\), khoảng cách từ điểm \(M\)đến mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) bằng
    10. Trong không gian tọa độ \(Oxyz\)cho ba điểm \(A\left( { – 1;2;2} \right),\,B\left( {0;1;3} \right),\,C\left( { – 3;4;0} \right)\). Để tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành thì tọa độ điểm \(D\) là

    Chuyên mục: Đề thi giữa HK2 môn Toán 12Thẻ: Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT Phú Nhuận

    Bài viết trước « Xét f(x) là một hàm số liên tục trê đoạn [a ; b], ( với a
    Bài viết sau Xét hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên [a ; b]. Khẳng định nào sau đây luôn đúng ? »

    Sidebar chính




    MỤC LỤC

    • Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), gọi \(\left( \alpha \right)\) là mặt phẳng qua \(G\left( {1;2;3} \right)\) và cắt các trục \(Ox,Oy,Oz\) lần lượt tại các điểm \(A,B,C\) (khác gốc \(O\)) sao cho \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\). Khi đó mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) có phương trình:
    • Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), gọi \(\left( \alpha \right)\)là mặt phẳng song song với mặt phẳng \(\left( \beta \right):2x – 4y + 4z + 3 = 0\) và cách điểm \(A\left( {2; – 3;4} \right)\) một khoảng \(k = 3\). Phương trình của mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) là:
    • Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\),cho hai đường thẳng \({d_1},{d_2}\)lần lượt có phương trình
    • Tìm \(I = \int {\dfrac{{{{\cos }^3}x}}{{1 + \sin x}}\,dx} \).
    • Một vật chuyển động với vận tốc \(v(t) = 1,2 + \dfrac{{{t^2} + 4}}{{1 + 3}}\,\,\,(m/s)\). Quãng đường vật đi được sau 4s xấp xỉ bằng :
    • Cho hai hàm số \(f(x) = {x^2},\,\,g(x) = {x^3}\). Chọn mệnh đề đúng :
    • Đặt \(I = \int\limits_1^e {\ln x\,dx} \). Lựa chọn phương án đúng :
    • Cho f(x) là hàm liên tục trên (a ; b) và không phải là hàm hằng. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x). Lựa chọn phương án đúng:
    • Tính nguyên hàm \(\int {{{\left( {{e^3}} \right)}^{\cos x}}\sin x\,dx} \) ta được:
    • Tính nguyên hàm \(\int {\dfrac{{2{x^2} – 7x + 7}}{{x – 2}}\,dx} \) ta được:
    • Tính nguyên hàm \(\int {{3^{{x^2}}}x\,dx} \) ta được:
    • Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {x.\cos \left( {a – x} \right)\,dx} \).
    • Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và hai đường thẳng x = – 1 , x = – 2 .
    • Tìm hàm số F(x) biết rằng và đồ thị của hàm số F(x) đi qua điểm .
    • Xét hàm số f(x) có . Với a, b là các số thực và , khẳng định nào sau đây luôn đúng ?
    • Biến đổi thành Khi đó f(t) là hàm nào trong các hàm số sau ?
    • Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0 ; 6]. Nếu \(\int\limits_1^5 {f(x)\,dx = 2\,,\,\,\int\limits_1^3 {f(x)\,dx = 7} } \) thì \(\int\limits_3^5 {f(x)\,dx} \) có giá trị bằng bao nhiêu ?
    • Cho tích phân , nếu đặt thì:
    • Biết . Phát biểu nào sau đây nhân giá trị đúng ?
    • Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {2^{2x}}{.3^x}{.7^x}\).
    • Giới thiệu
    • Bản quyền
    • Sitemap
    • Liên hệ
    • Bảo mật

    Môn Toán 2021 - Học toán và Trắc nghiệm Toán online.