Câu hỏi: Cho cung AB trên đường tròn (O ; R) có số đo \({30^o}\) và có độ dài 1 cm. Tính bán kính R của đường tròn. A. 1,8 cm B. 1,9 cm C. 2 cm D. 1,7 cm Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Độ dài cung 300, bán kính R …
Đề thi cuối HK2 môn Toán 9
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = 5cm,AC = 12cm và đường cao AH = 3cm (H nằm ngoài BC), khi đó R b�
Câu hỏi: Cho biết tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = 5cm,AC = 12cm và đường cao AH = 3cm (H nằm ngoài BC), khi đó R bằng A. 6 B. 6,5 C. 7 D. 7,5 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D Vẽ đường kính AD Xét ΔAHB vuông tại H ta …
Nghiệm bé nhất của phương trình sau \({x^4} – 13{x^2} + 36 = 0\) là bao nhiêu?
Câu hỏi: Nghiệm bé nhất của phương trình sau \({x^4} – 13{x^2} + 36 = 0\) là bao nhiêu? A. -2 B. -3 C. -4 D. -5 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B \({x^4} – 13{x^2} + 36 = 0\) Đặt \({x^2} = t\left( {t \ge 0} \right)\) phương trình trở thành: \({t^2} – 13t + …
Cho biết hai số có tổng là S và tích là P với \( {S^2} \ge 4P\). Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây?
Câu hỏi: Cho biết hai số có tổng là S và tích là P với \( {S^2} \ge 4P\). Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây? A. \(X^2−PX+S=0\) B. \(X^2−SX+P=0\) C. \(SX^2−X+P=0\) D. \(X^2−2SX+P=0\) Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Nếu hai số có tổng bằng …
Hai số sau u = m; v = 1 – m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
Câu hỏi: Hai số sau u = m; v = 1 – m là nghiệm của phương trình nào dưới đây? A. \( {x^2} – x + m\left( {1 – m} \right) = 0\) B. \( {x^2} + m\left( {1 – m} \right)x – 1 = 0\) C. \( {x^2} + x – m\left( {1 …
Gọi \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình sau \(x^2 – 3x + 2 = 0\). Tính tổng \(S=x_1+x_2; P=x_1x_2\)
Câu hỏi: Gọi \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình sau \(x^2 – 3x + 2 = 0\). Tính tổng \(S=x_1+x_2; P=x_1x_2\) A. S=3; P=2 B. S=−3; P=−2 C. S=−3; P=2 D. S=3; P=−2 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A Phương trình \(x^2−3x+2=0\) có:a+b+c=1−3+2=0 ⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt \(\left[ \begin{array}{l} {x_1} = …
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau \(4\dfrac{4}{5}\) giờ đầy bể. Nếu ngay từ đầu, chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở thêm vòi thứ hai thì phải \(\dfrac{6}{5}\) giờ nữa mới đầy bể.
Câu hỏi: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau \(4\dfrac{4}{5}\) giờ đầy bể. Nếu ngay từ đầu, chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở thêm vòi thứ hai thì phải \(\dfrac{6}{5}\) giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu, chỉ mở …
Cho biết một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các số của nó bằng 0.
Câu hỏi: Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau đây (với số x) bằng đa thức 0: \(P(x) = (3m – 5n + 1)x + (4m – …
Xác đinh a và b để đồ thị hàm số sau \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(2 ; 2) và B(-1 ; 3).
Câu hỏi: Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(2 ; 2) và B(-1 ; 3). A. \(a = \dfrac{5}{3};b = \dfrac{4}{3}\) B. \(a = – \dfrac{5}{3};b = \dfrac{4}{3}\) C. \(a = – \dfrac{5}{3};b = -\dfrac{4}{3}\) D. \(a = \dfrac{5}{3};b = -\dfrac{4}{3}\) Lời …
Nghiệm của hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2 – y\sqrt 3 = 1\\x + y\sqrt 3 = \sqrt 2 \end{array} \right.
Câu hỏi: Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2 – y\sqrt 3 = 1\\x + y\sqrt 3 = \sqrt 2 \end{array} \right.\) là: A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6 + \sqrt 3 }}{3}} \right)\) B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6 – \sqrt 3 }}{3}} \right)\) C. \(\left( {x;y} \right) = …